Lợi ích vượt trội khi tham gia mua sắm và kinh doanh trên sàn thương mại điện tử Temu
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sòi quả mọng Vỏ rễ và lá có tác dụng sát trùng, giải độc, tiêu thũng, trục thuỷ, thông tiện, lợi niệu. Cây được dùng như Sòi. Hạt ép lấy dầu dùng thắp đèn, chế sơn.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sồi nhọn Vỏ thân đắng, chát, hơi ấm; có tác dụng thu liễm, chỉ lỵ. Quả giải độc tiêu thũng, cũng sáp trường chỉ tả, tiêu sưng vú. Ở Vân Nam, vỏ thân dùng chữa tả, kéo dài bệnh lỵ. Quả được dùng trị viêm tuyến vú.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sói Nhật Vị cay đắng, tính ấm, có ít độc; có tác dụng khư thấp tán hàn, lý khí hoạt huyết, tán ứ giải độc. Ở Trung Quốc dùng chữa đau nhức lưng gối, đòn ngã, mụn nhọt, bạch đới, cảm mạo. Thường dùng trị: lao thương, đau nhứ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sòi lá tròn Lá, hạt có tác dụng giải độc, tiêu thũng, sát trùng. Hạt có dầu, có thể dùng trong công nghiệp xà phòng và làm thuốc trừ sâu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sói đứng Lá và rễ có tác dụng làm ra mồ hôi; cây có tác dụng thông kinh hoạt lạc và chỉ huyết. Ðược dùng ở Trung Quốc trị cảm mạo, sản hậu lưu huyết, điên giản, đòn ngã đao chém bị thương, phong thấp tê liệt, viêm khớp xươn...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sồi đá trắng Vị hơi đắng, chát, tính ấm; có tác dụng thuận khí tiêu thực, kiện vị, sát trùng. Ở Trung Quốc, cụm hoa được dùng trị ăn uống không tiêu bụng trướng đầy, đau bụng giun không tiêu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sồi đá cau Ở Vân Nam (Trung Quốc), rễ cây được dùng trị lỵ.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sòi có vị đắng, tính hơi ấm, có độc; có tác dụng sát trùng, giải độc, lợi niệu, thông tiện, tiêu thũng, trục thuỷ. Thường dùng chữa: Phù thũng, giảm niệu, táo bón; Bệnh sán máng, cổ trướng, xơ gan; Viêm gan siêu vi trùng; N...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sổ Hooker Quả ăn được. Ở Campuchia, người ta dùng rễ để chế một loại nước uống tăng lực.
Việt Nam có rất nhiều bài thuốc giá trị được cha truyền con nối. Tuy nhiên, không phải bài thuốc nào cũng thật sự tốt như quảng cáo. Một số người, một số cơ sở đã lợi dụng chữ “thuốc dân tộc”, lợi dụng lòng tin của bệnh nhân … khiến nhiều cơ sở y học cổ t...
Theo y học cổ truyền, dược liệu So đũa Vỏ có vị đắng, chát; có tác dụng chỉ tả, trừ lỵ. Lá có tác dụng hạ nhiệt. Vỏ thân được dùng làm thuốc bổ đắng giúp ăn ngon cơm, dễ tiêu hoá. Còn dùng chữa lỵ, ỉa chảy và viêm ruột.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sở dầu Rễ, vỏ có vị ngọt, tính bình; có tác dụng tán ứ tiêu thũng, hoạt huyết chỉ thống. Dầu hạt vị ngọt, đắng, tính ấm; có tác dụng nhuận tán, hoạt trường, sát trùng giải độc. Khô dầu vị ngọt, có độc, có tác dụng sát trùng...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sóc thon Cành lá có tác dụng tiêu viêm, tán ứ. Ở vùng Kon Tum người dân dùng lá trị mụn nhọt và dùng vỏ cây trị ăn uống không tiêu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sóc mốc Lá dùng làm thuốc mạnh gân xương và hàn vết thương (Viện Dược liệu).
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sóc Dalton Quả có tác dụng trừ ho (chỉ khái). Ở Vân Nam (Trung Quốc), quả được dùng làm thuốc trị ho. Dân gian cũng dùng cây chữa lỵ trực trùng (Viện Dược liệu).
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sóc che Nước sắc lá và rễ dùng ở Java để trị đau bụng và ỉa chảy.