Lợi ích vượt trội khi tham gia mua sắm và kinh doanh trên sàn thương mại điện tử Temu
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sến cát Vỏ cây, thịt quả đều có vị đắng và chát; có tác dụng làm săn da; gỗ bổ, tăng lực. Ở Malaixia, vỏ cây dùng nấu với vỏ me làm loại thuốc rửa trị bệnh ngoài da. Có khi chế thành dạng thuốc đắp mụn ở mặt và dùng đắp bụn...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sen Hạt Sen: Vị ngọt, tính bình. Hạt Sen: Chữa các bệnh đường ruột như tỳ hư, tiết tả, lỵ; di mộng tinh, đới hạ, hồi hộp mất ngủ, cơ thể suy nhược, kém ăn ít ngủ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sơn đôn Quả non ăn được. Nhựa có độc. Dây dùng làm thuốc chữa viêm họng, ỉa chảy (Viện Dược liệu).
Theo y học cổ truyền, dược liệu Song biến Trung Quốc Vị nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tán ứ cầm máu, lợi niệu. Ở Vân Nam (Trung Quốc), người ta dùng cây và rễ dạng thân trị lao phổi, sưng đau hầu họng, bệnh đái đường báng nước và dùng...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Song châu đuôi Vị chua, chát, tính mát; có tác dụng chỉ huyết, thanh nhiệt, thông kinh, thu liễm. Ở Vân Nam (Trung Quốc), người ta dùng rễ chữa kinh nguyệt quá nhiều, băng huyết, sa tử cung, phổi kết hạch, khạc ra máu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Song chôm Spire Hạt cho dầu. Rễ sắc nước uống chữa liệt dương, nấu nước tắm chữa xơ gan, cổ trướng (kinh nghiệm dân gian).
Theo y học cổ truyền, dược liệu Song nha song tam Vị hơi đắng, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi niệu, tán ứ. Ở Trung Quốc, cây được dùng trị viêm màng não, bệnh viêm não B, hầu họng sưng đau, viêm ruột, hoàng đản, cam tích.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sống rắn có vị ngọt hơi lợm giọng, tính mát, không độc. Lương y Nguyễn An Cư cho biết: Sống rắn tả can nhiệt, thoái tâm hoả, lương huyết, giải độc, trừ ung nhọt, mày đay, tiêu cam sát trùng, giải khát trừ phiền, trẻ con nứt...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sống rắn dây Ở Campuchia, người ta dùng các chồi dinh dưỡng làm rau ăn, vỏ cây dùng trong y học dân gian. Ở Lào, người ta dùng rễ của thứ insuavis làm thuốc trị thiếu máu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sơn hoàng cúc Vị đắng, tính mát, có ít độc; có tác dụng hạ khí hành thuỷ, tiêu đàm. Ở Trung Quốc, cây được dùng chữa: Cảm mạo, đau đầu; Viêm khí quản mạn tính.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sậy núi Vị đắng ngọt, tính hàn; thân rễ có tác dụng sinh tân, chỉ khái trừ phiền, thanh nhiệt lợi thuỷ. Măng có tác dụng thanh nhiệt tả hoả. Ở Ấn Độ, nước sắc rễ làm dịu, lợi tiểu, kích thích sự rối loạn kinh nguyệt và giảm...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sậy lớn Vị đắng , tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt lợi niệu. Ðược dùng trị chứng nóng đầu phát cuồng và bứt rứt.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sậy khô Vị ngọt, nhạt, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, tiêu thũng giải độc. Ở Vân Nam (Trung Quốc), mầm non được dùng trị viêm thận thủy thũng, rắn cắn, gai đâm vào thịt.
Chuối là loại trái cây vô cùng quen thuộc và phổ biến đến mức nhiều người thấy chuối chín có nhiều đốm đen ở vỏ thường đem bỏ đi. Tuy nhiên, đây là là một sự lãng phí vô cùng đáng tiếc.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sơn vé Quả ăn được; vỏ dùng để nhuộm vàng. Lá được dùng trong y học dân gian Campuchia để trị bệnh phù.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sổ xoan Vỏ có vị chát; có tác dụng thu liễm. Quả với các lá đài nạc dùng ăn được có tác dụng giải khát và làm dễ tiêu. Vỏ cây được dùng ở Campuchia làm nước sắc uống trị kiết lỵ, cầm ỉa chảy.