Lợi ích vượt trội khi tham gia mua sắm và kinh doanh trên sàn thương mại điện tử Temu
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sứa hồng Cây có tác dụng thanh nhiệt nhuận phế, tiêu viêm giải độc. Ở Vân Nam (Trung Quốc) cây được dùng trị lao phổi, ho do phế nhiệt, phong thấp đau nhức khớp xương, đòn ngã tổn thương, viêm dạ dày mạn tính.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sư cước Vị cay, tính ấm; có tác dụng thư cân hoạt lạc, nhuận phế bổ khí. Ở Vân Nam (Trung Quốc) cây được dùng trị đòn ngã, trẹo chân, thoát giang, khí hư, ho.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Su hào có vị ngọt, cay, tính mát; vỏ củ có tác dụng hoá đàm; thân củ có tác dụng tiêu viêm, giảm đau. Lá và hạt có tác dụng tiêu thực. Người ta dùng Su hào, chủ yếu là củ, làm rau ăn luộc, xào, hầm xương, hoặc dùng củ non t...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sui Nhựa mủ với các glucosid có tác dụng mạnh lên tim tương tự như các glucoid củaDigitalis. Hạt đắng có tác dụng hạ sốt. Quả chín ăn được. Vỏ khô làm đệm ghế hoặc làm chăn đắp. Nhựa mủ rất độc, chỉ dùng tẩm tên bắn các dã...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sung bầu Vị hơi đắng, chát, tính bình; có tác dụng hoá đàm chống ho, khư phong thông lạc. Ở Ấn Độ, vỏ rễ dùng làm thuốc lợi tiêu hoá và cũng như rễ, làm thuốc khai vị. Có nơi dùng trị thương hàn, đau bụng, viêm nhánh khí qu...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sung bộng Có tác dụng bổ khí, nhuận phế, hoạt huyết, thẩm thấp, lợi niệu. Quả ăn được; quả xanh xào ăn, quả chín ăn tươi. Lá non cũng dùng nấu canh. Ở Ấn Độ, rễ dùng nấu nước uống cho phụ nữ sau khi sinh.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Súng đỏ Cuống lá dùng ăn như rau. Ở Ấn Độ, thân rễ tán bột dùng trị đầy hơi, ỉa chảy và trĩ; nước sắc hoa dùng trị tim đập nhanh.
Tinh bột nghệ hay viên nghệ mật ong đang trở thành mặt hàng được nhiều người buôn bán nhất trên mạng xã hội. Đâu đâu cũng quảng cáo sản phẩm do nhà làm, nhưng không ít người thực sự biết quy trình sản xuất cực bẩn của các sản phẩm này.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sưng mạng Vỏ dùng để nhuộm lưới. Gỗ nhẹ, nhựa gây ngứa. Ở Vân Nam (Trung Quốc), nhựa cây được sử dụng làm thuốc thông kinh, sát trùng và trừ ho.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sưng Nam bộ Cây tiết ra một lượng nhỏ sơn màu đen không được thu lượm vì nó gây ngứa và sưng da rất mạnh, gỗ nhẹ, dễ bị mối ăn.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sung ngọt Quả, rễ có vị ngọt, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt, kiện vị, chống ho, cầm máu, trừ lỵ, tiêu thũng, và nhuận phế. Ở Trung Quốc quả và rễ được dùng chữa tiết tả, bệnh trĩ, mụn nhọt, viêm nhánh khí quản, háo suy...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sung rỗ Vỏ cây có sợi làm giấy, làm bông nhân tạo. Ở Vân Nam (Trung Quốc) thân được dùng làm thuốc thanh nhiệt lợi niệu; lá dùng trị đòn ngã tổn thương.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sậy Vị ngọt, tính hàn; hoa có tác dụng cầm máu giải độc. Lá Sậy được dùng trị thượng thổ hạ tả, thổ huyết, phế ung, hậu bối. Hoa đắp cầm máu. Thân dùng trị phế ung phiền nhiệt. Thân rễ dùng trị cảm nóng, khát nước, bứt rứt,...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sấu đỏ Rễ thơm, lợi trung tiện, giúp tiêu hoá, kháng sinh và thu liễm. Quả cũng có vị chua và có tác dụng thu liễm. Quả có thịt trắng, mềm có vị chua và dịu được dùng nấu canh chua; lá cũng được dùng nấu canh chua. Ở Ấn Độ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sầu đâu cứt chuột Có vị đắng, tính hàn; hơi có độc; có tác dụng sát trùng, chặn lỵ, trừ sốt rét và làm mòn thịt thừa. Thường dùng trị: Lỵ amip; sốt rét; trĩ; trùng roi và giun đũa. Dùng 10-15 hạt. Lấy Long nhãn bao lại, hoặ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sầu đâu Các bộ phận của cây (lá, hoa, vỏ) đều có vị đắng, tính mát. Vỏ có tác dụng bổ đắng, làm săn da, hạ sốt, trừ sốt rét. Vỏ rễ và quả non cũng có tác dụng bổ, hạ sốt, gây chuyển hoá. Vỏ được dùng trị sốt rét, sốt rét và...