Lợi ích vượt trội khi tham gia mua sắm và kinh doanh trên sàn thương mại điện tử Temu
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu U du mũi Có tác dụng chỉ khái, thanh nhiệt.
Theo y học cổ truyền, dược liệu U du có đốt Ở Ấn Độ, người ta dùng củ làm thuốc bổ và kích thích. Tinh dầu thơm trong củ có khả năng cố định mùi rất tốt.
Nhà nghiên cứu Phật học thuộc Đại học Stanford, Giáo sư Paul Harrison, đã viết khá nhiều về khởi thủy của Phật giáo trong công trình học thuật mới nhất của ông vừa được xuất bản.
Bản thân bệnh quai bị không đáng lo ngại, miễn là nó không gây ra biến chứng nguy hiểm nào là được. Nhưng cách phòng tránh biến chứng thì hiện vẫn chưa có, vậy nên bạn cần hết sức chú ý để sức khỏe phục hồi tốt nhất.
Thành phố yêu cầu đẩy mạnh công tác tuyên truyền dưới nhiều hình thức để phòng, chống bệnh dại; nguy cơ và tác hại mắc các bệnh truyền nhiễm như: bệnh dại, bệnh xoắn khuẩn, bệnh tả... khi sử dụng thịt chó, mèo để một bộ phận người dân nhận thức được và từ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Viễn chí ba sừng Có tác dụng như thuốc cường tráng. Ở phía Nam (Trung Quốc) rễ được dùng làm thuốc trị hư nhược và đòn ngã tổn thương đến sức lao động.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Viễn chí hoa dày Vị ngọt, tính bình; có tác dụng trừ ho, tiêu tích, hoạt huyết tán ứ. Ta thường dùng lá và thân sắc uống dùng trong trường hợp sung huyết.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Viễn chí hoa nhỏ Vị cay, tính bình, có tác dụng giải độc, phá huyết, giảm đau, chống ho, tán ứ. Cây được dùng trị ho tức ngực, ho gà, phong thấp, rắn cắn và giải độc thuốc phiện.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Viễn chí hoa vàng Vị ngọt, tính hơi ấm; có tác dụng bổ khí hoạt huyết, khư phong lợi thấp, tiêu thực kiện vị. Có nơi dùng rễ với tác dụng khư đàm lợi khiếu, an thần ích trí. Ở Trung Quốc, rễ và vỏ cây dùng chữa cơ thể hư nh...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Viễn chí lá liễu Có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khư phong tán kết. Ở Vân Nam (Trung Quốc) cây được dùng trị sưng đau họng, đau ngực, đòn ngã tổn thương, rắn cắn.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Viễn chí lá nhỏ Như các loài Viễn chí. Người ta thường dùng thuốc hãm toàn cây để trị sổ mũi. Lá có thể vò ra trong nước dùng để tắm. Nước sắc toàn cây được dùng để chữa chứng đầy hơi. Nhiều người dùng rễ ngâm cồn hoặc tinh...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Viễn chí trên đá Có tác dụng tư bổ, trừ ho. Ðược dùng trị ho tức ngực, ho gà và đòn ngã tổn thương như một số loài Viễn chí khác.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Viễn chí Viễn chí Xibêri Vị ngọt, cay, đắng, tính hàn. Toàn cây có tác dụng ích trí an thần, khư đàm, tiêu ung thũng. Rễ có tác dụng tư âm thanh nhiệt, khư đàm, giải độc. Ðược dùng trị viêm phổi, ho có nhiều đàm, bạch đới,...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vỏ dụt Vị đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, trừ ho, chống sốt rét. Còn có tác dụng bổ tỳ vị, đại tràng, hạ hơi đầy, tiêu thức ăn, khí trệ, đàm tích, tiêu phù thũng. Thường dùng làm thuốc bổ đắng để chữa sốt...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vi tiễn Nhật Ở Trung Quốc, cây được dùng trị ho đờm có máu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu vông đồng Hoa được nhiều loài chim sử dụng làm thức ăn. Dân gian dùng vỏ cây sắc làm thuốc bổ cho phụ nữ sau khi sinh đẻ bị băng huyết, và dùng sắc đặc ngậm chữa nhức răng (Phân viện Dược liệu thành phố Hồ Chí Minh).