Lợi ích vượt trội khi tham gia mua sắm và kinh doanh trên sàn thương mại điện tử Temu
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bạch đầu ông Cây có vị đắng, ngọt, tính mát; có tác dụng thanh can, thoái nhiệt, an thần. Thường dùng trị: Sổ mũi, sốt, ho (lá); Lỵ, ỉa chảy, đau dạ dày (rễ); Viêm gan (hoàng đản cấp tính); Suy nhược thần kinh; Mụn nhọt, vi...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bạch đàn trắng Gôm có thể dùng chữa ỉa chảy, họng bị đau, dùng làm chất săn trong nha khoa và điều trị vết thương. Khi áp dụng làm chất gây săn trong chảy máu hoặc trường hợp thanh quản bị đau, gôm được trộn lẫn với một lượ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bạch đàn nam Rễ được sử dụng ở Malaixia làm thuốc trị lỵ, ở Philippin dùng sắc nước uống trị ho ra máu. Vỏ và cả lá rụng dùng chế rượu uống. Người ta còn dùng bột của vỏ cây và lá để kết tủa các albumin khi nấu mật mía, có...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thuốc phiện Vị chua, chát, tính bình, có độc; có tác dụng liễm phế, sáp trường, chỉ thống Nhựa thuốc phiện có vị đắng hơi chát; có tác dụng giảm đau, gây ngủ. Anh túc xác được dùng trị ho, ho gà, ỉa chảy, trĩ, bụng dạ lạnh...
Theo y học cổ truyền, dược liệu A kê Áo hạt cứng có dầu và có mùi vị của hạt dẻ, dùng ăn được. Áo hạt được dùng là thuốc trị lỵ và sốt. Lá (và vỏ) sắc nước uống lợi tiêu hoá, cũng dùng chữa cảm lạnh và chảy mủ. Nhiều bộ phận khác của cây được xem như làm...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ấu nước Cũng tương tự như các loài ấu khác. Củ ấu có vị ngọt, tính mát, có tác dụng bổ mát, giải nắng nóng, giải độc; ăn thì bổ ngũ tạng. Vỏ quả có tính tăng lực và hạ nhiệt.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ấu dại hay ấu dây Ở Trung Quốc, quả ấu dại có nhiều hột cũng được dùng ăn và nấu rượu. Hạt dùng chữa sốt rét và đau đầu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Củ ấu có vị ngọt, tính mát, có tác dụng bổ mát, giải nắng nóng, giải độc; ăn thì bổ ngũ tạng. Vỏ quả có tính tăng lực và hạ nhiệt. Người ta trồng ấu để lấy quả làm thức ăn phụ hoặc để chăn nuôi, còn lá dùng làm thức ăn xanh...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Anh đào Quả có vỏ quả khá dày, thịt đỏ, mọng nước, mùi dễ chịu, có thể ăn được và chế rượu uống, người ta đã chế ra loại rượu Anh đào của Đà Lạt. ở ấn Độ các cành nhỏ được dùng để thay thế acid hydrocyanic; nhân hạt dùng là...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tếch Gỗ có tác dụng chống viêm. Vỏ làm săn da. Lá và hạt có tính tẩy. Hoa và hạt lợi tiểu. Thường dùng gỗ chữa viêm da. Dùng bột gỗ sắc lên lấy nước súc miệng chữa viêm các cơ quan ở xoang miệng, viêm lợi. Uống trong chữa c...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tắp quang ở Quảng Tây, rễ và lá được dùng trị đòn ngã.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tạo phì thảo Lá và rễ có vị chát, có tác dụng lợi tiểu, nhuận tràng, thông mật, làm long đờm, thân rễ còn có tác dụng lợi sữa và cũng làm long đờm, trị rối loạn đường hô hấp. Thường dùng trị bệnh ngoài da (eczema, ecpét mọc...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Táo na Rễ, lá (cành, gai hoa và quả) đều có vị đắng và cay, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt tiêu thũng, khu thấp chỉ thống, hoạt huyết trừ hàn. ở Trung Quốc, rễ và lá được dùng chữa: cảm mạo, đau ngực, đau răng, phong th...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tảo lò xo Dùng làm thức ăn giàu protein cho người, gia súc, gia cầm, tôm cá. Ðặc biệt có tác dụng tốt đối với bệnh nhân suy dinh dưỡng, những người mẹ thiếu sữa nuôi con, trẻ em suy dinh dưỡng, những người đang làm nhiệm vụ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tảo hưu Vân nam Vị đắng cay, tính hàn, có ít độc, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, bình suyễn chỉ khái, tức phong định kinh, tiêu viêm chỉ thống, hoạt huyết khu ứ, chỉ huyết sinh cơ, tiếp cốt. ở Phúc kiến (Trung Quốc) cây...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tảo hưu Hải nam Thân rễ dùng làm thuốc chữa ho, suyễn, rắn cắn và nhọt (theo Danh lục Thực vật Tây Nguyên). Cây được dùng chữa sốt, viêm tuyến vú, sốt rét, ho lao; dùng ngoài thì giã đắp chỗ sưng đau. Còn được dùng uống bổ...