Lợi ích vượt trội khi tham gia mua sắm và kinh doanh trên sàn thương mại điện tử Temu
-
Măng mai là một trong những cây trồng chủ lực, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái. Những năm gần đây, giá sản phẩm măng mai luôn ổn định đã giúp nhiều nông dân nơi đây thoát nghèo. Khi được chính quyền địa phương vậ...
Nhắc đến Mù Cang Chải người ta nghĩ đến ngay ruộng bậc thang nổi tiếng với những thửa ruộng lúa chín vàng, mềm mại làm say đắm lòng người; rồi đèo Khau Phạ uốn lượn quanh những dãy núi điệp trùng, xen kẽ giữa núi rừng đại ngàn với mây bao phủ quanh năm.
Những phương thuốc dân gian chữa và phòng bệnh cho cả người lớn và trẻ nhỏ bao gồm cả những kiến thức về bệnh các bệnh thường gặp nhất trong cuộc sống hằng ngày. Hãy đọc kỹ và lưu dữ lại để khi cần cho bản thân và người thân trong gia đình, xã hội..
Theo y học cổ truyền, Bào tử Thạch tùng có tính làm dịu các kích thích của da, tiêu viêm. Toàn cây có tác dụng lợi tiểu, kháng sinh và làm dịu. Với liều cao, nó có độc đối với hệ thần kinh trung ương. Thường dùng bột rắc ngoài hoặc xoa lên các chỗ da bị k...
Theo y học cổ truyền, Thăng mộc núi Có tác dụng tiêu thũng, tán kết, giải độc. Lá và rễ được dùng làm rau ăn (ở Malaixia). Lá làm thuốc chữa sốt (theo Nguyễn Văn Dư)...
Theo y học cổ truyền, Rễ có tác dụng bổ, lợi tiểu và lọc máu. Người ta dùng rễ sắc nước cho phụ nữ sinh đẻ uống trong 15 ngày đầu sau khi sinh; còn dùng phối hợp với các vị thuốc khác sắc uống trị viêm tử cung...
Theo y học cổ truyền, Nấm bọc Nấm bọc có vị cay, tính bình; có tác dụng thanh phế, lợi yết, chỉ huyết. Cũng dùng như Mã bột - Lasiophaera.
Theo Y học cổ truyền, Na leo Dân gian dùng dây và rễ chữa cam sài trẻ em, làm cho ăn ngon, lành mạnh gân cốt và cũng dùng chữa động kinh, tê thấp. Dây lá có thể sắc uống trị kiết lỵ. Lá giã với muối đắp chữa mụn bắp chuối...
Theo Y học cổ truyền, Nâm thông Thịt dày, cứng, trắng, có mùi vị dễ chịu, hơi ngọt; có tác dụng thanh nhiệt giải phiền, đường huyết hoà trung, thư cân hoạt huyết, bổ hư đề thần. Thường dùng xào với thịt hoặc nấu canh ăn. Cũng có thể dùng như loài Boletus...
Theo Y học cổ truyền, Huyền tinh Dân gian dùng bột củ quấy sống với nước chín để nguội uống chữa đi tiểu ra máu. Ở Ấn Độ người ta sử dụng rễ củ của loài Tacca pinnatifida Forst, có vị đắng nhưng chế biến kỹ dùng ăn ngon và sử dụng làm thuốc trị lỵ...
Theo Y học cổ truyền, Hy kiểm Vị hơi đắng, tính mát; có tác dụng tiêu viêm sát khuẩn, thanh nhiệt giải độc. Dùng uống trong trị sốt rét, trẻ em cam tích, rắn độc cắn, đau răng. Dùng ngoài nấu nước rửa các loại sang độc và sưng đỏ từng bộ phận (các loại vi...
Theo Y học cổ truyền, Huyền sâm có vị ngọt đắng, hơi mặn, tính mát; có tác dụng tư âm, giáng hoả, sinh tân dịch, chống khô khát, lương huyết, giải độc, nhuận táo, hoạt trường.Thường dùng làm thuốc chữa sốt nóng, nóng âm ỉ, sốt về chiều, khát nước, chống v...
Theo Y học cổ truyền, Long nha thảo Cây có vị đắng, chát, tính bình, có tác dụng thu liễm chỉ huyết, triệt ngược, chỉ lỵ, giải độc. Thường dùng trị: Khái huyết, thổ huyết, băng huyết, đại tiện ra máu; Sốt rét, lỵ; Tràng nhạc, lao lực; Ung thũng...
Theo Y học cổ truyền, Cây lòng trứng Lá có vị nhạt, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu sưng, giảm đau, làm se, cầm máu, trừ phong. Quả có vị cay, tính ấm. Vỏ cây có vị đắng, tính lạnh. Lá được dùng trị mụn nhọt, đầu đinh, sâu quảng phong th...
Theo Y học cổ truyền, Lan trúc Vị đắng, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tán ứ giảm đau, lợi thấp. Dùng chữa: Viêm gan, vàng da; Bệnh đường tiết niệu, phù thũng; Ðau thấp khớp, đòn ngã tổn thương; Rắn cắn,...
May thay trong thiên nhiên lại có những loại cây có khả năng hút sạch bức xạ sóng điện và wifi khiến môi trường trở nên trong sạch. Nếu không có điều kiện trồng nhiều thì ít nhất cũng nên trồng 1 - 2 cây trong nhà để chúng hút đi sóng điện thoại, các bức...