Lợi ích vượt trội khi tham gia mua sắm và kinh doanh trên sàn thương mại điện tử Temu
-
Những lô hàng từ cây dược liệu của nông dân Phú Yên và Trung tâm nghiên cứu và sản xuất dược liệu miền trung đã có mặt ở các thị trường khó tính như Châu Âu hay Châu Á. Khi nông dân thay đổi tập quán và hướng đến trồng theo tiêu chuẩn, đã giúp họ nâng cao...
Theo Y học cổ truyền, cây Muối Rễ, lá có vị mặn, tính mát; có tác dụng dưỡng huyết giải độc, hoạt huyết tán ứ. Vỏ rễ cũng có vị mặn, chát, tính mát, có tác dụng tán ứ, sinh tân, tiêu viêm giải độc, chỉ huyết, lợi niệu, khư phong thấp. Quả có tác dụng thu...
Theo Y Học cổ truyền, cây Ké hoa đào có vị ngọt dịu, tính mát, không độc, có tác dụng tiêu viêm trừ thấp, lợi tiểu. Rễ dùng chữa: Thấp khớp, đau khớp; Cảm cúm, viêm amygdal; Viêm ruột, lỵ, tiêu hoá kém; Bạch đới; Sốt rét; Bướu giáp.
Theo Y học cổ truyền, cây Ké đồng tiền Rễ có tác dụng lợi tiểu và lọc máu. Hạt có tính kích dục. Vỏ rễ nấu với dầu vừng và sữa có hiệu quả trong việc điều trị liệt mặt và đau dây thần kinh hông. Dùng làm bột trộn với sữa và đường để trị chứng đái nhiều và...
Trong tương lai, quỹ đất nông nghiệp trên Trái đất sẽ không thể cung cấp đủ nguồn lương thực cho tất cả. Chính vì thế, chúng ta cần phải tự thay đổi thói quen ăn uống.
Theo Y học cổ truyền, Ké hoa vàng Lá tươi mềm và nhầy, có tính làm dịu. Toàn cây có vị ngọt dịu, hơi đắng, tính mát, không độc; có tác dụng tiêu viêm, tiêu sưng, làm tan máu ứ, lợi tiểu, giảm đau, làm ra mồ hôi nhẹ, giải cảm phong nhiệt. Thường được chỉ đ...
Nhằm góp phần hiện thực hóa mục tiêu “Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh - Thành phố khởi nghiệp cho giới trẻ” và khơi dậy tinh thần khởi nghiệp trong cộng đồng trên địa bàn TP.HCM và các tỉnh lân cận, Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao...
Trái vả được bán nhiều ở chợ chính nhờ những giá trị của nó trong dinh dưỡng. Cần phân biệt trái vả và trái sung (Ficus glomerata) hay được chưng trong ngày tết để mong cả năm được sung túc. Cả hai loại trái đều có vỏ xanh, thịt trắng, ruột hồng, tuy nhiê...
Trái vả được bán nhiều ở chợ chính nhờ những giá trị của nó trong dinh dưỡng của nó dưới đây là hướng dẫn cách làm một món chay ngon dân dã.
Theo Y Học cổ truyền, Hoa có vị ngọt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu. Vỏ có vị đắng, tính mát; có tác dụng lợi tiểu, tiêu sưng, gây nôn. Rễ đắng, mát, có tác dụng kích thích, bổ, cũng gây nôn và giảm đau. Nhựa kích dục, làm nhầy, cầm máu, làm...
Dù năm 2015 mới chính thức được gieo trồng trên diện rộng, nhưng thực phẩm Biến đổi gen (GMO) đã thâm nhập vào thị trường Việt Nam từ trước đó rất lâu.
Theo Y học cổ truyền, Thằn lằn Vị rất đắng có tác dụng bổ và khai vị. Tuy rất đắng nhưng lại không có tác dụng cầm ỉa chảy, chống co thắt hay thu liễm. Rễ chống sốt, bổ đắng, giúp tiêu hoá. Thường dùng trong trường hợp cơ thể yếu, kém năng lực. Do hoạt ch...
Theo Y học cổ truyền, Quế quan Vỏ có vị cay, mùi thơm, tính nóng; có tác dụng bổ, kích thích. Do có tanin, Quế quan làm săn da nhẹ. Cũng dùng như Quế. Thường dùng dưới dạng bột hay thuốc nước. Tinh dầu cũng được dùng làm thuốc. Với liều thấp, nó gây kích...
Theo Y học cổ truyền, Xuyên tiêu Rễ có vị đắng, cay, tính hơi ấm; có tác dụng khu phong hoạt lạc, tán ứ chỉ thống, giải độc tiêu thũng. Quả có vị đắng, cay, mùi thơm, tính ấm; có tác dụng tán hàn, trừ thấp, ôn trung, trợ hỏa, trục giun đũa. Rễ (và vỏ rễ)...
Theo y học cổ truyền, Cỏ bờm ngựa Vị ngọt nhạt, tính hơi mát; có tác dụng lợi thủy thông lâm, thanh nhiệt lương huyết. Ở Trung Quốc, cây được dùng trị: Nhiễm trùng niệu đạo, viêm thận, thuỳ thũng; Cảm mạo nhiệt độ cao; Viêm gan hoàng đản; Ðái đường. Ta th...
Theo Y học cổ truyền, Cỏ bợ có vị ngọt, hơi đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, tiêu sưng, giải độc, nhuận gan, sáng mắt, trấn tĩnh. Thường dùng trị: Suy nhược thần kinh, sốt cao không ngủ, điên cuồng; Viêm thận phù 2 chân, viêm gan, viêm k...