Lợi ích vượt trội khi tham gia mua sắm và kinh doanh trên sàn thương mại điện tử Temu
-
Theo y học cổ truyền, Dâm xanh Quả có vị ngọt, hơi cay, tính nóng, hơi độc, có tác dụng hạ sốt, lợi tiểu; lá hoạt huyết và tiêu sưng. Quả nghiền ra được một chất dịch, nếu pha loãng 1% với nước có thể tiêu diệt được cung quăng. Quả dùng trị: Sốt rét; Chấn...
Theo y học cổ truyền, Nhân hạt Ðài hái có vị đắng ngọt, chất béo, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt và sát trùng. Hạt được dùng phơi khô, tán bột rắc chữa con vắt, con tắc chui vào tai. Nước sắc thân lá hay nước ép đều có tính kháng sinh, có thể dùng thân...
Theo Y học cổ truyền, Dạ hợp Hoa thơm dùng để ướp trà và trang trí. Các bộ phận khác nhau của cây được sử dụng làm thuốc chữa đau thấp khớp mạn tính; cũng dùng nấu nước uống cho phụ nữ sau khi sinh đẻ...
Theo y học cổ truyền, Kiệu có vị cay đắng, tính ấm; có tác dụng làm ấm bụng, tán khí kết, khỏi đầy hơi, bổ thận khí, mạnh dương; còn có tác dụng lợi tiểu. Kiệu cũng dùng chữa đái dắt và bạch trọc như hành củ. Lại dùng chữa phụ nữ có thai bị lạnh đau bụng,...
Nhà nghiên cứu Steve Withers làm việc tại Đại học British Columbia vừa phát hiện một số enzym phân hủy ở đường ruột của người có khả năng làm biến đổi nhóm máu, từ đó tạo ra phương pháp điều trị y tế đột phá.
Ngày 24/8, tại Hà Nội, Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng tổ chức Hội nghị góp ý kiến về dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) và dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.
Theo y học cổ truyền, Diếp dại Vị nhạt, tính mát; có tác dụng tiêu thũng giảm đau, thanh nhiệt lợi thấp, lương huyết giải độc. Lá và ngọn non nấu canh hay xào ăn ngon. Toàn cây được dùng làm thuốc trị cảm mạo, lỵ, viêm kết mạc cấp tính, viêm hầu họng, sưn...
Theo y học cổ truyền, cây Dây sâm Vị đắng, tính hàn; có tác dụng giải độc, giảm đau, tán ứ. Lá lợi tiểu, giải nhiệt, nhuận tràng nhẹ. Nhân dân dùng dây làm vỏ để ăn trầu. Lá thường được vò làm thạch ăn (sương sâm) có tính mát, giúp giải khát, trị đái dắt...
Theo y học cổ truyền, cây Đồng tiền Lá và rễ cây Đồng tiền có vị nhạt, se, hơi độc, có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, tiêu sưng, hoạt huyết, tán ứ và tiêu bọc máu. Thường được dùng trị: Cảm mạo phát sốt; Viêm gan cấp và mạn tính, xơ gan; Sưng gan lách tr...
Sinh ra và lớn lên bên cạnh vườn Quốc gia Tràm Chim với hệ sinh thái động-thực vật đa dạng và phong phú, Trần Thành Long (SN 1990) đã tận dụng lợi này để phát triển nghề nuôi ong lấy mật.
Xem quá trình nở hoa, tung cánh của loài hoa tuyệt đẹp này qua trong vòng hơn 1 phút.
Ăn uống hằng ngày, môi trường không khí ô nhiễm làm cho cơ thể chúng ta chứa rất nhiều độc tố tích tụ bên trong mà bản thân cơ thể không tự đào thải ra được.
Theo Y học cổ truyền, Quyết ấp đá Vị ngọt và hơi đắng, tính hàn (có sách ghi là vị cay, tính mát); có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết cầm máu, nhuận phế trừ ho, khứ ứ tiêu thũng. Thường dùng trị: Phổi nóng sinh ho, sưng phổi, lao phổi; Viêm hầu...
Theo y học cổ truyền, Quýt rừng Quả có vị đắng the như Chanh, có tác dụng làm long đờm. Quả ăn được; quả và lá dùng để chữa các bệnh đường hô hấp. Dân gian cũng dùng rễ nấu nước uống cho phụ nữ sau khi sinh đẻ...
Việc tìm ra sâm Ngọc Linh đặt nền móng cho nhiều công trình nghiên cứu khoa học. Người đầu tiên tâm huyết theo đuổi, đưa nó ra thế giới là dược sĩ Nguyễn Thới Nhâm. Tháng 4/1974, với sự giúp đỡ của dược sĩ Nguyễn Văn Bàng (Viện Dược liệu Việt Nam), ông Nh...
Theo y học cổ truyền, cây Cậy Quả hạ nhiệt, nhuận tràng. Quả phơi khô dùng ăn và được dùng làm thuốc giải nhiệt, trị táo bón và thúc đẩy sự bài tiết. Hạt được sử dụng ở Trung Quốc như thuốc làm dịu.