Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo Đông Y, dược liệu Lấu bò Cây có vị se hơi ngọt, tính nóng có tác dụng thư cân hoạt lạc, giảm đau, mát máu, tiêu ung. Thường được trị: Phong thấp tê đau, đau dây thần kinh toạ, đau mình mẩy; Ðau lưng, đau ngang thắt lưng, rối loạn chức năng sau khi bị...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Lấu bà Lá chữa băng huyết (Viện dược liệu).
Theo Đông Y, dược liệu Lau Rễ lau có vị ngọt, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt, sinh tân, lợi tiểu. Chữa bệnh nhiệt phiền khát, nước tiểu đỏ ngầu, nôn ói do vị nhiệt, ho khan do phế nhiệt, sưng phổi mủ. Người tỳ vị hư hàn chớ dùng.
Theo Đông Y, dược liệu Lát hoa Vỏ có vị chát, có tác dụng làm săn da. Vỏ sắc nước uống dùng trị ỉa chảy, gỗ cũng dùng được như vậy. Gỗ có màu hồng nhạt, lõi nâu đỏ có cánh đồng, vân dẹp, thớ mịn, dùng đóng đồ gỗ quý.
Theo Đông Y, dược liệu Lan xương cá ở Vĩnh Phú, nhân dân dùng toàn cây làm thuốc cai đẻ. Dân gian cũng dùng lá chữa viêm họng.
Theo Đông Y, dược liệu Lan vẩy rắn Vị ngọt, nhạt, tính mát; có tác dụng nhuận phế hoá đàm, chỉ khái bình suyễn, tư âm bổ thận, ích vị sinh tân. ở Trung Quốc, cây được dùng trị phổi nóng sinh ho, hen khan, lao phổi, bệnh nhiệt sinh tân dịch. Ðem giả hành g...
Theo Đông Y, dược liệu Lá nước Lá có tính kháng sinh ở Campuchia các chồi non được dùng làm rau ăn. Ở Inđônêxia, người ta trồng để lấy hạt. Ở Ấn Ðộ cũng như ở Malaixia, lá dùng đắp trị các vết loét bị chai.
Theo Đông Y, Lan tục đoạn Trung Quốc Vị ngọt nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt dưỡng âm, hoá đàm chỉ khái, tư âm giải độc, lương huyết giảm đau, nhuận phế sinh tân. Ðược dùng trị: Viêm phế quản cấp và mạn tính, ho khan, viêm họng mạn tính; Viêm amy...
Theo Y học cổ truyền, dược liệu Lan tóc tiên Vị ngọt, nhạt, chát, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt tiêu viêm, hoạt huyết tán ứ, khư phong trừ thấp. ở Trung Quốc, cây được dùng trị sốt rét, viêm hầu họng, sưng amygdal, viêm bàng quang, đòn ngã tổn thương...
Theo Đông Y, dược liệu Lăn tăn ở Inđônêxia cây được dùng chữa đau dạ dày và ruột. Ở Malaixia, người ta giã cây với một ít tỏi và muối và đặt vào bụng trẻ sơ sinh để trục giun ở ruột.
Theo Y học cổ truyền, dược liệu Lan sóc sách Vị ngọt, nhạt, hơi mặn, tính hàn, có tác dụng tư âm ích vị, sinh tân dịch. Ðược dùng chữa bệnh nhiệt thương tổn đến tân dịch, miệng khô phiền khát, sau khi có bệnh bị hư nhiệt.
Theo Đông Y, dược liệu Lan san hô Rễ sắc uống chữa các vết thương, vết loét. Còn được dùng để gây nôn khi bị ngộ độc và chữa ỉa chảy. Ở Trung Quốc, còn dùng như chất chống độc trong trường hợp nhiễm độc. Ðược chỉ định dùng trong bệnh ung thư, sốt rét và đ...
Theo Đông Y, dược liệu Lan quạt lá đuôi diều Vị nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, trừ thấp lợi niệu, hoạt huyét tán ứ. ở Trung Quốc, cây được dùng trị cảm nhiễm đường niệu, viêm bàng quang, đòn ngã tổn thương, gãy xương, viêm niệu đạo.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Lan quạt dẹt Cây dùng để trị bò cạp cắn.
Theo Đông Y, dược liệu Lan lô hội Theo Poilane, cây được dùng để tắm cho trẻ em gầy yếu. Ở Quảng Ninh (Tiên Yên) nhân dân dùng chữa cam trẻ em. Cũng được dùng làm thuốc điều hoà kinh nguyệt. Lá giã nhỏ, pha thêm rượu dùng đắp trong trường hợp gẫy chân tay...
Theo Đông Y, dược liệu Lan len rác Vị nhạt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tán ứ tiêu thũng, tiếp xương. ở Trung Quốc, người ta dùng chữa đòn ngã tổn thương, gẫy xương, mụn nhọt lở ngứa, thuốc có độc. ở Ấn Ðộ, nước nấu cây dùng xoa tắm khi l...