Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Hiện phong trào sử dụng lá cây “Mật gấu” làm thuốc rất phổ biến. Thực chất đây là cây Lá đắng (khi nhai lá có cảm giác đắng nhưng sau đó lại có vị ngọt trong miệng) ở dạng ăn như rau hoặc nấu nước uống. Cây lá đắng (bitter leaf) có tên khoa học là: Vernon...
Theo lương y Vũ Quốc Trung, Hội đông y Hà Nội: mùi hoa sữa có thể rất dễ chịu nếu các cây được trồng ít và thưa. Tuy nhiên, nếu trồng mật độ dày tại một khu vực, mùi hương đậm đặc phát tán trong không khí dễ dẫn đến làm giảm lượng oxy, gây dị ứng đối với...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Gội Có tính giải nhiệt và làm săn da. Lá nấu nước tắm chữa ghẻ. Hạt ép dầu dùng để thắp đèn và làm xà phòng.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Gõ đỏ Hạt giải được các loại độc. Gỗ tốt loại 1 dùng làm đồ mỹ nghệ, đồ gỗ trang trí và dùng trong xây dựng. Hạt non ăn được.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Giổi trái Các bộ phận của cây được dùng để trị các nhọt lớn tồn tại lâu, thường gọi là búi.
Theo Đông y, dược liệu Giổi tanh Cây cho gỗ to, phẩm chất tốt dùng đóng đồ gỗ. Hạt có mùi thơm, dùng làm gia vị. Vỏ và hạt còn dùng làm thuốc chữa sốt và đau bụng.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Giổi nhung Cây cho gỗ tốt, phẩm chất tốt, dùng đóng đồ gỗ. Hạt dùng làm thuốc như loài Giổi khác; vỏ chữa đau bụng, sốt.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Giổi Vị cay, tính mát, có tác dụng trừ ho, nhuận tràng. Ðược dùng trị: Táo bón; Ho khan của người già.
Theo Đông y, dược liệu Giá co Cây có tác dụng thanh nhiệt làm mát gan, nhuận phế làm ngừng ho. Lá nấu canh ăn được. Dân gian dùng toàn cây chữa rắn cắn và chữa chân tay co quắp. Ở Trung Quốc có nơi dùng chữa bệnh về gan và phổi.
Theo Đông Y, dược liệu Giềng giềng đẹp Thân và lá làm dịu, nói chung có những tính chất như cây Giềng giềng. Ở Campuchia, người ta dùng thân, lá nấu nước tắm trong trường hợp bị bệnh trĩ. Chúng cũng có tính làm giảm đau nên cũng được dùng tắm và chà xát t...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Giềng giềng Nhựa cây có màu đỏ, đông lại ngoài không khí, phồng lên trong nước lã và làm cho nước có màu đẹp. Nhựa này có vị se. Hạt có tính tẩy và trừ giun. Lá se, bổ. Hoa se, lợi tiểu, lọc máu và kích dục. Vỏ và hạt trị n...
Theo Đông y, dược liệu Giẻ Nam bộ Vị cay, tính hơi ấm, có tác dụng trừ phong, giúp tiêu hoá, lợi thấp, nén sự đau đớn. Quả có thể dùng ăn được. Lá hãm nước sôi dùng cho phụ nữ sinh đẻ uống để tăng lượng sữa. Có nơi (ở Hoà Bình) nhân dân dùng rễ sắc uống l...
Theo Đông Y, dược liệu Giền Không có độc, saponin của vỏ đều có tác dụng an thần. Nhân dân dùng vỏ cây Giền để làm thuốc bổ máu, chữa xanh xao suy nhược, điều trị sốt rét, làm rượu bổ cho phụ nữ sau khi đẻ, làm thuốc điều kinh. Một số nơi còn dùng làm thu...
Theo Đông Y, dược liệu Giẻ có cuống Có một thứ (var. tonkinensis Ban) có rễ được dùng trong phạm vi dân gian làm thuốc chữa tê thấp, mụn nhọt và sốt như các loại giẻ khác.
Theo Đông Y, dược liệu Giâu gia xoan Quả chín có mùi rượu, thơm, vị chua, ăn được. Hạt chứa tới 34% dầu có thể dùng làm xà phòng. Gỗ tốt dùng làm dụng cụ.
Theo Đông Y, dược liệu Giâu gia Quả chín ăn rất ngọt và ngon, kích thích tiêu hoá. Lá dùng chữa sưng tấy, mụn nhọt, lở loét, dị ứng. Thường dùng giã nát trộn giấm bôi.