Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thanh thiên quỳ lá xếp ở Quảng Tây, người ta dùng toàn cây trị viêm gan, viêm phổi, viêm khí quản.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thanh thất cao Vị đắng, chát, tính hàn, mùi hôi. Vỏ có tác dụng thanh thấp nhiệt, táo thấp, sáp trường, chỉ huyết, sát trùng. Vỏ thường dùng trị ỉa chảy kéo dài, lỵ lâu ngày, đái ra huyết, phụ nữ huyết băng, đới hạ, di tinh...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thanh thất Vỏ có vị đắng, mùi thơm, tính ấm, không độc; có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, thu liễm chỉ lỵ, sát trùng. Vỏ dùng chữa bệnh lỵ, bạch đới. Ở Ấn Độ nhựa dùng trị lỵ; dịch vỏ tươi dùng trị lỵ. Nhân dân còn sử dụng...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thanh táo Vị cay, tính ấm; có tác dụng nối gân tiếp xương, tiêu sưng giảm đau. Rễ có vị hơi chua cay, tính bình có tác dụng hoạt huyết, trấn thống, làm lợi đại tiểu tiện, tán phong thấp. Thường được dùng trị gãy xương, sái...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thanh phong hoa thưa Có tác dụng tiêu viêm chỉ thống, khư phong trừ thấp. ở Vân Nam (Trung Quốc) rễ cây dùng trị viêm gan, phong thấp và đòn ngã tổn thương bên trong cơ thể.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thanh phong chụm Vị ngọt hơi chát, tính ấm; có tác dụng khư phong trừ thấp, tán ứ tiêu thũng. Ðược dùng ở Vân Nam (Trung Quốc) làm thuốc trị đòn ngã tổn thương, và phong thấp tê đau.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thanh ngưu đảm Vị đắng the, ngọt, tính lạnh; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi yết, chỉ thống. Thường dùng trừ mọi thứ độc: giun độc, rắn độc, chó dại cắn, trị phong đờm kinh giản, sau khi sinh xong máu xung vùng tâm ng...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dung lá táo Vị ngọt nhạt, tính mát, có tác dụng giải cảm sốt, làm long đờm, khỏi phiền khát. Ở Trung Quốc dùng chữa cảm mạo phát sốt, miệng khô, tâm phiền, sốt rét, đau lưng mỏi gối.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dung lá thon Hạt có dầu. Lá dùng để làm trà uống. Rễ cây dùng làm thuốc trị đòn ngã tổn thương.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dung lụa Gỗ bền chắc với mọi thời tiết và côn trùng phá hoại. Dùng chế thuốc nhuộm đỏ. Ở Trung Quốc, rễ, lá và hoa được sử dụng làm thuốc. Lá dùng đốt tro, phối hợp với phèn làm thuốc nhuộm.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Đưng mảnh Cây được dùng làm thuốc chữa sốt rét. Rễ cho tinh dầu (Theo Nguyễn Khắc Khôi).
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dung mốc Gỗ xấu, chỉ làm được vật dụng không tiếp xúc với đất. Ở Trung Quốc, vỏ cây dùng trị cảm mạo. Dầu hạt cũng được sử dụng trong công nghiệp.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Đước Cây có gỗ cứng nặng, khi còn tươi dễ gia công, dùng đóng đồ mộc và làm trụ mỏ. Ở Campuchia, dân gian thường dùng rễ chữa các bệnh về khớp (thấp khớp tạng khớp). Người ta cho rằng vỏ thân có độc.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Đước xanh Cây có vị chát, có tác dụng làm săn da. Thường dùng để nhuộm lưới và thuộc da. Vỏ được dùng làm thuốc cầm máu và trị ỉa chảy. Ở Ấn Độ, được dùng trong điều trị bệnh đái đường. Tro vỏ cây có thể dùng làm phân lót.
Vị ngọt, nhạt, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tán kết tiêu thũng. Ở Ấn Độ, toàn cây được xem như có tác dụng giải nhiệt, tăng trương lực và chống xuất huyết. Người Malaixia dùng nước sắc lá và rễ để trị lỵ . Người ta cũng cho biết cây này gâ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Đuôi chồn hoe Ở nước ta, tại tỉnh Tây Ninh, người ta dùng cây này trong y học dân gian để chữa một số bệnh về da; còn ở Ấn Độ, người ta dùng nước sắc lá cùng với những vị thuốc khác trong trường hợp bị sốt.