Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo Đông Y Phấn phòng kỷ có Vị đắng, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu tiêu thũng, khư phong trừ thấp, tán ứ chỉ thống. Thuờng dùng chữa những bệnh như thủy thũng, cước khí, thấp thũng, khớp xương đau nhức. Sách cổ nói những người âm h...
Hiện nay, có nhiều người chưa hiểu hết tính năng của tam thất nên đã sử dụng tam thất một cách tùy tiện. Để sử dụng tam thất một cách khoa học, hợp lý với hiệu quả chữa bệnh cao, cần lưu ý một số điểm dưới đây để có Dược Liệu Tam Thất tốt nhất cho người s...
Theo dược thư cổ, hoa tam thất vị ngọt, tính mát, có công dụng thanh nhiệt (làm mát, giải nhiệt), bình can (điều hòa chức năng của tạng can), giáng áp (hạ huyết áp) và an thần, trấn tĩnh, thường được dùng để chữa các chứng và bệnh như tăng huyết áp, huyễn...
Theo Đông Y Thiên Niên Kiện có vị đắng, cay, mùi thơm, tính ấm; có tác dụng khử phong thấp, bổ gân cốt, chỉ thống tiêu thũng. Thường dùng chữa phong hàn thấp nhức mỏi các gân xương, hoặc co quắp tê bại. Trong nhân dân, thiên niên kiện thường dùng chữa thấ...
Theo Đông y, thiên niên kiện có vị đắng, cay, mùi thơm, tính ấm; có tác dụng khử phong thấp, bổ gân cốt, chỉ thống tiêu thũng. Trong nhân dân, thiên niên kiện thường được dùng chữa thấp khớp, đau nhức khớp, đau dạ dày, làm thuốc kích thích tiêu hóa. Ngày...
Theo Đông y, lá sương sáo có vị ngọt, tính mát, có tác dụng giải nhiệt, giúp các quá trình chuyển hóa trong cơ thể diễn ra dễ dàng… nên thường được sử dụng để nấu và chế biến thành món thạch sương sáo giải nhiệt trong những ngày hè oi bức, nóng nực.
Theo Đông y, sói rừng có vị đắng, cay, tính hơi ấm, hơi có độc, có tác dụng kháng khuẩn tiêu viêm, khu phong trừ thấp, hoạt huyết chỉ thống. Chủ trị viêm phổi, viêm phế quản, viêm ruột thừa cấp tính, viêm dạ dày ruột cấp tính, lỵ nhiễm khuẩn, phong thấp đ...
Theo Đông y, quả có vị đắng, mùi thơm, tính bình; tác dụng khứ phong, hoạt lạc, lợi thủy thông kinh. Lá: vị đắng, tính bình; tác dụng thanh nhiệt giải độc, thu liễm chỉ huyết. Nhựa: vị ngọt, cay, tính ấm; tác dụng thông khiếu, khai uất, khứ đàm, hoạt huyế...
Theo Đông Y Sa mu có Vị cay, tính hơi ấm. Tinh dầu thơm có tính kháng sinh. Vỏ thân, rễ, lá có tác dụng khư phong chỉ thống, tán ứ chỉ huyết. Cây thường được trồng để phục hồi rừng, để làm cây cảnh. Gỗ tốt dùng trong xây dựng, đóng đồ, đóng áo quan, cất t...
Theo Đông y, sài đất vị ngọt, hơi chua, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, tiêu độc, chữa viêm tấy ngoài da, mụn nhọt, bắp chuối, sưng vú, rôm sảy, chốc đầu, đau mắt, giải độc, cầm ho, mát máu; thường được dùng chữa cảm mạo, sốt, viêm họng, viêm phế quản...
Theo Đông Y Cây có tác dụng tán ứ chỉ thống. Nhân dân thường dùng toàn cây bỏ rễ làm rau ăn sống, cũng thường dùng nấu canh. Người ta nghiền lá ra dùng đắp trị sốt rét, đau đầu. Dịch lá dùng uống trị đau bụng.
Theo Đông Y Rau đắng Vị đắng, tính hơi hàn; có tác dụng lợi tiểu, tiêu viêm, cầm ỉa chảy và diệt ký sinh trùng đường ruột. Do có tanin nên nó gây táo bón, do các acid silicic nó làm khô mô phổi, và có tác dụng trong việc điều trị bệnh lao phổi. Thường đượ...
Theo Đông Y Rau diếp dại có vị đắng tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu, lợi sữa. Ðồng bào dân tộc thường dùng rau diếp dại làm rau ăn, người Dao thường trồng với tên Rau bao, được dùng nấu ăn giải nhiệt, lợi tiểu. Cả cây sắc cho phụ nữ...
Theo Đông Y Rau diếp Có vị đắng, tính lạnh; có tác dụng bổ gân cốt, lợi cho tạng phủ, thông kinh mạch, lợi khí làm thông miệng, sáng mắt, dễ ngủ và giải độc rượu. Rau diếp thường dùng làm rau ăn sống, trộn đều giấm hoặc làm cuốn diếp. Cũng được làm thuốc...
Qua nghiên cứu và thử nghiệm, Viện Y học quân sự đã tìm được từ cây Đinh lăng những tính chất của Nhân sâm: Rễ Đinh lăng có tác dụng làm tăng cường sức dẻo dai và sức đề kháng của cơ thể, chống hiện tượng mệt mỏi, giúp ăn ngủ ngon, tăng khả năng lao động,...
Theo Đông Y Long đởm có Vị đắng, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu, tiêu viêm. Thường dùng trị, Ðau cổ họng, Viêm gan, lỵ, Viêm ruột thừa, Bạch đới, đái ra máu.