Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo Đông y, lá giang có vị chua, tính mát; vào kinh can; có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, sát khuẩn, chỉ khát. Thân cây có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu, tiêu thũng, chỉ khát, bài thạch.
Theo Đông Y Dây cao su hồng có tác dụng giải nhiệt, tiêu thũng, sinh tân dịch, giải khát. Rễ và lá dùng trị dao chém thương tích, phong thấp nhức xương, mụn nhọt sưng đau, ăn không tiêu đầy trướng.
Theo Đông y, lá giang có vị chua, tính mát; vào kinh can. Có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, giải độc, tiêu thũng, chỉ khát, bài thạch. Dùng chữa ăn uống không tiêu, bụng đầy trướng, đau dạ dày, đau nhức xương khớp. Thân lá giang làm thuốc chữa sỏi tiết...
Theo Đông Y có vị đắng, chua, tính mát, có tác dụng bổ huyết, bình can, tiêu sưng viêm, làm mát dịu. Chữa các chứng máu xấu kinh mạch không thông, hay máu nóng đau nhức. Tại đây, có người dùng với tên như trên, làm thuốc bổ cơ xương, trừ đau nhức. Còn trị...
Theo đông y, vị thuốc có vị đắng chua, tính hơi hàn; vào can, tỳ. Tác dụng bổ huyết, liễm âm, bình can chỉ thống. Dùng cho các trường hợp âm huyết hư, can dương vượng, đau tức vùng ngực bụng, đau do co cứng tay chân, đau bụng do tả lỵ. Đau đầu hoa mắt chó...
Theo Đông Y Bầu đất có vị cay ngọt thơm, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu, tán ứ tiêu thũng, tiêu viêm, chỉ khái (cầm ho). Có thể sử dụng chữa viêm họng, viêm khí quản mạn tính, phong tê thấp khớp xương đau nhức, chấn thương sưng đau
Theo Đông Y Bồng Bồng Rễ và hoa có tính giải nhiệt, giải độc. Nước sắc lá dùng chữa lỵ, chữa bệnh bạch đới và bệnh lậu. Kinh nghiệm dân gian dùng rễ và hoa trị lỵ ra máu. Hoa sao vàng sắc đặc trị hen. Lá giã nát, vắt lấy nước để nhuộm xanh bánh đúc.
Theo Đông Y Nấm rơm có Vị ngọt, tính hàn; có tác dụng tiêu thực khử nhiệt, làm hạ cholesterol và kháng ung thư. Thường dùng xào với thịt lợn, thịt bò, nấu canh, nấu lẩu, kho với thịt lợn, hầm với thịt gà, kho chay, nướng với lươn. Người ta chế nấm thành b...
Theo Đông Y Mỏ quạ có Vị hơi đắng, tính hơi mát, có tác dụng hoạt huyết khư phong, thư cân hoạt lạc. Quả dùng ăn được hoặc để nấu rượu. Rễ được dùng trị đòn ngã, phong thấp đau nhức lưng gối, lao phổi, ho ra máu hoặc khạc ra đờm lẫn máu, bế kinh, hoàng đả...
Theo Đông Y Mảnh cộng có vị ngọt, tính bình, có tác dụng thanh can (mát gan), lợi đảm (tăng tiết mật), khử ứ, tiêu thũng, chỉ thống (chống đau), hạ sốt, chống viêm, điều kinh. Thường dùng cành lá khô sắc uống. Dùng ngoài, lấy lá tươi giã đắp.
Theo Đông Y Ngọc trúc hoàng tinh là thuốc bổ chữa cơ thể suy nhược, sốt nóng âm ỉ, mồ hôi ra nhiều, mồ hôi trộm, đi tiểu nhiều, di tinh, ho khan, khát nước. Loài thực vật thuộc họ Tóc tiên Convallariaceae này gặp ở Sapa thuộc Vườn quốc gia Hoàng Liên, V...
Theo Đông y ngọc trúc có vị ngọt, tính bình, quy vào các kinh phế và vị. Có công năng dưỡng âm, nhuận táo, sinh tân, chỉ khát, bổ khí huyết, trừ phong thấp. Chủ trị trúng phong nhiệt, ho suyễn, phiền khát, hư lao, phát nóng ở tiêu hóa.
Do tam thất có nhiều tác dụng tốt nên trên thực tế, người ta đã dùng nhiều vị thuốc "giả danh" tam thất. Do vậy, khi sử dụng vị thuốc quý này, cần biết những vị thuốc thường được dùng dưới tên gọi là tam thất, song không có những tác dụng như vị tam thất...
Tam thất là một cây thuốc quý, các bộ phận của cây đều có giá trị sử dụng làm thuốc điều trị các bệnh về tim mạch….., nhu cầu sử dụng trong nước cao và tiềm năng xuất khẩu lớn. Trên thực tế, Tam thất quý không kém Nhân sâm (về hàm lượng Saponin), thậm trí...
Tam thất là dược liệu quý hiếm, thường sống ở trong rừng sâu, dưới cây to, ở vùng núi cao phía Bắc – nơi có khí hậu mát lạnh quanh năm. Việc nghiên cứu cách nuôi trồng tam thất chất lượng cao đã được các nhà khoa học thử nghiệm và thành công để cho ra ng...
Cây bàng là một loài cây thân gỗ lớn sinh sống ở vùng nhiệt đới, thuộc họ Trâm bầu (Combretaceae). Nguồn gốc của loài này hiện vẫn đang là vấn đề gây tranh cãi, nó có thể có nguồn gốc từ Ấn Độ, bán đảo Mã Laihay New Guinea.