Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo Đông Y Cỏ linh lăng được dùng để chữa các bệnh về thận, bàng quang và tuyến tiền liệt, cũng như hỗ trợ việc tiểu tiện. Nó được dùng cho bệnh tăng cholesterol, hen suyễn, viêm khớp, bệnh tiểu đường, rối loạn dạ dày, và một rối loạn chảy máu gọi là xuấ...
Theo Đông Y Nấm linh chi vị nhạt, tính ấm, có tác dụng tư bổ cường tráng. Người ta biết là germanium giúp khí huyết lưu thông, làm tăng sức cho tế bào hấp thụ ô xy tốt hơn. Lượng polysacharit cao có trong Linh chi làm tăng sự miễn dịch của cơ thể, làm mạn...
Theo Đông Y Lan đất có Vị ngọt, nhạt, tính bình, có tác dụng khư phong trấn kinh, trừ ho chặn suyễn, tiêu thũng lợi niệu, khư phong thấp. ở Trung Quốc, cây được dùng trị viêm khí quản, viêm nhánh khí quản, háo suyễn (hen khan) phong thấp đau xương tê liệt...
Theo Đông Y Lan gấm có Vị ngọt, hơi chát, tính mát, có tác dụng tư âm nhuận phế, làm mát phổi, mát máu sinh tân dịch, tiêu viêm, lọc máu. Thường dùng để chữa lao phổi, khạc ra máu, thần kinh suy nhược, chán ăn.
Cây khổ sâm có tên khoa học là Sophora flavescens Ait. Mùa thu và mùa xuân đào lấy rễ, cắt bỏ thân rễ và rễ non, rửa sạch, phơi khô hoặc thái phiến tươi, rồi phơi khô để làm thuốc. Khổ sâm có vị đắng, tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt, táo thấp, sát khuẩ...
Theo Đông Y Nhân hồ đào vị ngọt, tính ấm, bổ thận, cố tinh, nhuận phế, định suyễn, nhuận tràng, trị thận hư ho suyễn, eo lưng đau, chân yếu, dương nuy, di tinh, đại tiện táo, bí tiểu luôn. Vỏ cách vị đắng, tính bình, bổ thận, sáp tinh, trị thận hư di tinh...
Trong y học cổ truyền, củ ấu tẩu, anh túc, mật gấu... có tác dụng chữa bệnh rất tốt khi có kiến thức chuyên môn và sử dụng đúng liều lượng, đúng cách. Tuy nhiên, nếu không biết thật rõ tác dụng của từng loại, người dân tuyệt đối không được dùng để ngâm rư...
Theo Đông Y Hoàng kỳ có vị ngọt, tính hơi ấm, có tác dụng giải độc, lợi tiểu tiện, tiêu thũng, bổ khí, liễm hầu. Thường Dùng sống chữa bệnh đái đường, đái đục, buốt, lở loét, phù thũng, phong thấp, trúng phong, bán thân bất toại. Tẩm mật sao dùng bổ khí t...
Hoàng đằng là cây thuốc quý của Việt Nam, từng được Thiền sư Tuệ Tĩnh sử dụng chữa đau mắt đỏ trong tác phẩm Nam dược thần hiệu. Vị thuốc này được ghi lần đầu trong sách Bản thảo đồ kinh, khắc in năm 1061tại Trung Quốc.
Theo Đông Y Hoàng đằng có vị đắng, tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, sát trùng. Thường dùng Làm giảm viêm, chữa viêm ruột, viêm bàng quang, viêm gan, đau mắt, mụn nhọt, sốt nóng, kiết lỵ, hồi hộp, mất ngủ. Làm nguyên liệu chế palmatin.
Theo Đông y, hoàng cầm có vị đắng, tính hàn, quy vào 6 kinh: phế, tâm, can, đởm, đại tràng, tiểu tràng với công năng thanh thấp nhiệt, lương huyết, chỉ huyết, giải độc, an thai. Trên lâm sàng, hoàng cầm được sử dụng để trị rất nhiều loại bệnh khác nhau nh...
Theo Đông Y Toàn cây có mùi thơm của Ðinh hương Quả hạt, lá đều có tác dụng làm dịu, làm nhầy, lợi tiểu. Hạt có tác dụng kích thích, trợ tim và chống co thắt; nước hãm hạt rang lên có tác dụng làm ra mồ hôi.
Theo Đông Y Ðại hoàng có vị đắng, tính hàn, có tác dụng thông đại tiện, tiêu tích trệ, làm tan máu ứ, hạ hoả giải độc. Làm thuốc tẩy, uống ít nhuận tràng, uống nhiều xổ; cũng dùng chứa bế kinh, vàng da . Thường dùng lợi tiêu hoá, trong các trường hợp kém...
Theo Đông Y Quả có vị chua ngọt và thơm, có tác dụng bổ phổi và dịu đau dạ dày, làm lợi trung tiện. Trong y học, người ta thường dùng quả chữa rối loạn tiêu hoá, ỉa chảy và lỵ. Hạt được sử dụng chữa chứng ra mồ hôi liên tục ở chân; vỏ thân và vỏ rễ sắc uố...
Theo Đông Y Ðan sâm có vị đắng, tính hơi mát; có tác dụng khư ứ chỉ thống, hoạt huyết thông kinh, thanh tâm trừ phiền. Thường Dùng chữa phụ nữ kinh nguyệt không đều, rong kinh đau bụng, tử cung xuất huyết, đau khớp xương, hòn báng do khí huyết tích tụ, ph...
Theo Đông Y, sa nhân vị cay chát, tính ôn; vào kinh tỳ, vị và thận. Có tác dụng hành khí hóa thấp, kiện tỳ, ôn trung, chỉ tả, an thai. Trị chứng tỳ vị ứ trệ, thấp trở, tỳ hàn tiết tả, thai động bất an, nôn khi có thai.