Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Ngày 23/3, Tổng hội Y học Việt Nam đã có văn bản gửi Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Hòa Bình; Tòa án nhân dân tỉnh Hòa Bình; Công an tỉnh Hòa Bình đề nghị xem xét việc truy tố đối với BS. Hoàng Công Lương trong sự cố chạy thận nhân tạo xảy ra tại BVĐK tỉnh H...
Theo Đông Y Quả và rễ cây chay để ăn và làm thuốc. Quả chay chín vị ngọt, hơi chua, ăn ngon và bổ. Rễ chay có phần thịt vỏ, mềm, màu nâu hồng, phần ruột màu trắng, vị chát se, hơi ngọt. Nhân dân thường dùng chay để ăn trầu, tạo vị thơm chát và tăng màu đỏ...
Theo Đông Y Ngũ gia bì leo Vị đắng, ngọt, tính ấm, có tác dụng thư cân hoạt lạc, tiêu thũng chỉ thống. Thường dùng thân cây dùng trị đòn ngã tổn thương, phong thấp đau nhức khớp xương, dạy dày và hành tá tràng loét sưng đau. Lá dùng trị ngoại thương xuất...
Theo Đông Y Ngũ gia bì chân chim có vị đắng, chát, hơi thơm, tính mát, có tác dụng giải nhiệt, làm ra mồ hôi, kháng viêm, tiêu sưng và làm tan máu ứ. Dịch chiết vỏ cây có tác dụng tăng lực, kích thích thần kinh rõ rệt, chống lạnh, hạ đường huyết. Người ta...
Thiếu máu do rất nhiều nguyên nhân và có thể thiếu cấp tính hoặc thiếu mạn tính, có thể từ nhẹ đến nặng, có thể là dấu hiệu của những bệnh nặng như ung thư hay bệnh thận. Đồng thời, thiếu máu còn là tình trạng hồng cầu không đủ số lượng hemoglobin, là chấ...
Theo Đông Y Vỏ sắc uống dùng trị sốt rét, cũng dùng nấu nước gội đầu cho sạch gàu. Lá giã đắp hoặc nấu nước rửa trị ghẻ, trừ sâu. Hoa khô dùng sắc uống trị sốt rét, hoặc tán bột chữa hen, còn dùng ngâm trong dầu dừa để xức tóc. Hạt cũng dùng chữa sốt định...
Theo Đông Y Vỏ thân và cành có sợi và chất dính được dùng chế giấy. Lá cành có độc được dùng để duốc cá và chế thuốc trừ sâu bọ trong nông nghiệp. Người ta sử dụng vỏ rễ và vỏ thân đã nấu và phơi nhiều lần để chữa: tuyến lâm ba kết hạch, hen suyễn, viêm t...
Theo Đông Y Quả có vị ngọt nhạt, tính bình, có tác dụng bổ can thận, giữ tinh khí, làm cường dương mạnh sức. Lá có vị se, có tác dụng hoạt huyết, thanh nhiệt, tán ứ tiêu viêm. Quả thường được dùng ăn. Cành lá già phơi khô, nấu nước uống thay chè làm dễ ti...
Theo Đông Y Mã đề tính mát, vị ngọt, tác dụng lợi tiểu, giải nhiệt ở gan, phổi. Được dùng làm thuốc thông tiểu, chữa ho lâu ngày, viêm amidal, viêm bàng quang, đau mắt đỏ, ngoài ra nhờ tính vị lành tính mã đề cũng có thể được dùng để giải rượu rất tốt.
Theo Đông Y Mạch môn có vị ngọt, hơi đắng tính hơi hàn, vào 3 kinh tâm, phế và vị. Có tác dụng thanh tâm, nhuận phế, dưỡng vị sinh tân, hóa đờm, chỉ ho, dùng chữa hư lao, ho, thổ huyết, ho ra máu, miệng khô khát, bệnh nhiệt tân dịch khô. Những người tỳ vị...
Theo Đông Y Câu đằng có vị đắng chát, tính mát. Có tác dụng thanh nhiệt, bình can, trừ phong, trấn kinh. Gai và cành dùng chữa nhức đầu, chóng mặt hoa mắt ù tai do huyết áp cao, trẻ em sốt cao lên kinh giật nổi ban, lên sởi, sưng khớp. Gai còn dùng trị sa...
Theo Đông Y, câu đằng có vị ngọt, tính hàn, đi vào các kinh Can và Tâm bào. Có công năng thanh nhiệt, bình can, trấn kinh, trừ nội phong, chống co thắt. Chủ trị trẻ em bị hàn nhiệt, kinh giãn, trị nhức đầu hoa mắt do tăng huyết áp ở người lớn tuổi.
Theo Đông y, phục linh vị ngọt nhạt, tính bình. Vào kinh tâm, phế, tỳ và thận. Có tác dụng lợi thủy trừ thấp, kiện tỳ hòa vị, bổ tâm an thần. Dùng cho trường hợp tiểu ít, tiểu dắt tiểu buốt, phù nề, nôn, tiêu chảy, hồi hộp tim nhịp nhanh mất ngủ.
Theo Đông Y, sa sâm vị ngọt đắng, tính hơi hàn; vào các kinh phế và vị. Công năng chủ trị: dưỡng âm, thanh phế, hoá đàm chỉ khái. Chữa phế táo, âm hư, vị âm hư.
Theo Y học cổ truyền, người ta dùng rễ thái nhỏ tẩm rượu sao, cho là có vị đắng, tính mát. Rễ thường dùng nhất là để chữa khí hư, huyết kém, ăn uống không tiêu, trong ngực có cục tích, gân đờ, xương yếu, chân tay tê đau, nôn mửa, tả lỵ; còn dùng chữa tứ t...
Theo Đông Y Vị đắng, gây tê, có tác dụng lợi tiểu, giảm đau, tiêu viêm, an thần. Dùng uống chữa đau lưng, mỏi nhức chân, đau lưng, đau bụng, lại giúp ngủ rất say. Còn dùng đắp chỗ sưng bắp chuối, nhọt cứng, apxe do tiêm. Người ta thường giã lẫn với muối v...