Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Dược liệu Tràm bông đỏ Có tác dụng khư đàm, tiêu viêm. Dân gian thường dùng lá làm thuốc chữa cảm sốt, ho.
Dược liệu Trám chim Rễ có tác dụng thư cân hoạt lạc, khư phong trừ thấp; lá có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng, chỉ thống, chỉ huyết; quả có tác dụng hoá đàm, lợi thuỷ, tiêu thũng. Ở Trung Quốc người ta cũng dùng nó như Trám đen.
Dược liệu Trám đen Quả có vị chua ngọt, bùi, béo, tính ấm; có tác dụng sinh tân dịch, giải khát, thanh giọng, giải độc rượu, cá. Quả dùng giải độc cá chữa ăn nhầm cá nóc có độc, ăn phải cá thối, hóc xương cá; lấy quả Trám giã vắt lấy nước uống hoặc sắc uố...
Dược liệu Trâm hoa nhỏ Cũng có tác dụng như vỏ của nhiều loài Trâm khác là sát trùng, thu liễm. Vỏ được dùng để thuộc da. Có thể dùng làm thuốc trị lỵ, ỉa chảy, trục giun đũa.
Cây Trám hồng Quả ăn được. Ở Ấn Độ, người ta dùng lá và vỏ làm thuốc đắp ngoài trị sưng đau do phong thấp.
Dược liệu Ráy leo Cauthcart Vị đắng, cay, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khư phong trừ thấp, hoạt huyết tán ứ, tiêu tích, chỉ khái. Ở Trung Quốc, có nơi dùng với tên Thạch cam tử làm thuốc như ráy leo Trung Quốc. Riêng ở Vân Nam người ta gọi nó là Tử b...
Dược liệu Ráy leo Hồng kông Vị đắng, tính hàn; có tác dụng hoạt huyết khư đàm, nối gân tiếp xương, tiêu thũng giảm đau, nhuận phế, chặn ho. Ở Vân Nam, người ta dùng trị gẫy xương, phong thấp tê đau, viêm nhánh khí quản, ho gà, bỏng lửa.
Dược liệu Ráy leo lá lớn Vị đắng, tính hàn; có tác dụng khư đàm, trấn thống, nhuận phế chặn ho, tiếp xương. Ở Vân Nam (Trung Quốc) thân rễ được dùng chữa; cảm nhiễm phần trên đường hô hấp, viêm nhánh khí quản, ho gà, đòn ngã tổn thương, phong thấp đau khớ...
Dược liệu Ráy leo lá rách Vị đắng, tính hàn; có tác dụng hoạt huyết tán ứ, giảm đau, cầm máu, tiếp cốt tiêu thũng, thanh nhiệt giải độc, chống ho, trừ thấp. Lá, nhất là cuống lá dùng làm thuốc đắp chữa các vết thương phần mềm có miệng rộng, trị bỏng, tụ...
Dược liệu Ráy leo Trung Quốc Ở Hương cảng, người ta xem cây có vị nhạt, tính bình; có tác dụng khu phong trừ thấp, cường cân hoạt lạc, đạo trệ khử tích. Dân gian thường dùng thân lá làm thuốc trị phù thũng và ngộ độc nước.
Dược liệu Ráy ngót Vị nhạt, hơi chát, tính bình; có tác dụng hoạt huyết tán ứ, thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng giảm đau, thanh can lương huyết. Ở Vân Nam (Trung Quốc) dùng trị gãy xương, vết thương do dao súng, đòn ngã tổn thương, phong thấp đau nhức khớ...
Dược liệu Ráy leo Vị đắng, chát, tính ấm, không độc; có tác dụng thư cân hoạt lạc, tiếp xương nối gân, tán ứ tiêu thũng, khư phong thấp; có thể làm xọp sự trướng đầy, tiêu thũng độc, giúp tiêu hóa, làm ngưng ỉa chảy và lỵ. Dân gian thường dùng lá sắc nước...
Cây Ráy lá mũi tên Có tác dụng tiêu viêm, sát khuẩn. Dịch cây dùng nhỏ vào các vết thương mưng mủ của gia súc. Ở Trung Quốc, dịch cây cũng dùng chữa vết thương ở miệng của gia súc.
Dược liệu Ráy gai Vị đắng chát, cay, tính mát, có ít độc; có tác dụng tiêu viêm giải độc, thanh nhiệt trừ thấp, lợi niệu tiêu thũng. Thân rễ có tác dụng thanh nhiệt lợi niệu, sinh tân chỉ khát, khứ ứ, sinh cơ, chỉ thống. Nhân dân vẫn dùng lá non làm rau ă...
Dược liệu Ráy đuôi nhọn Vị cay, hơi đắng, tính ấm, có độc; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng trấn thống, hương huyết. Ở Trung Quốc, dùng chữa: Cúm truyền nhiễm, sốt cao không lui; Viêm khí quản, lao phổi; Sốt thương hàn; Bệnh xoắn khần leptosp...
Vị cay, tính ấm, có độc, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khư phong tiêu thũng, chỉ thống, khử hủ sinh cơ, kiện vị, chỉ khái. Ráy được dùng chữa cúm, cảm mạo, sốt cao, trúng nắng, lao phổi, phong thấp đau nhức khớp, sa nang, mụn nhọt, ghẻ lở, trúng độc v...