Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Cây Trắc nhiều thể nhị Có tác dụng khư phong trừ thấp, chỉ khái bình suyễn. Ở Vân Nam (Trung Quốc), rễ và vỏ cây được dùng trị phong thấp đau lưng, ho hen tức thở.
Dược liệu Trắc Vân nam Vị nhạt, cay, tính ấm; có tác dụng chỉ huyết, lý khí phát biểu. Ở Trung Quốc, rễ cây được dùng trị cảm mạo đau đầu phát nhiệt, ăn uống không tiêu no đầy trướng bụng.
Cây Trà gỗ Theo thực vật chí Ðông Dương, vỏ được dùng trị sốt rét và thủy thũng.
Cây Trà hoa lá có đuôi Ở Quảng Tây (Trung Quốc), người ta dùng thân lá làm thuốc khu hủ sinh tân.
Dược liệu Trà hoa Nhật Vị cay và đắng, tính hàn; có tác dụng thu liễm, chỉ huyết, lương huyết, tán ứ, giải độc. Thường dùng trị nôn ra máu, chảy máu cam, trị chảy máu, tử cung xuất huyết. Dùng ngoài trị vết thương chảy máu, bỏng lửa và bỏng nước, nhọt và...
Dược liệu trai Lá trừ sốt rét, lợi tiêu hoá, trừ hen. Vỏ hạ nhiệt. Vỏ cây và lá, sắc uống dùng làm thuốc trị lỵ, sốt rét. Lá giã ra và nấu lên lấy nước tắm rửa chữa bệnh ghẻ.
Dược liệu Trai chùm Rễ và lá bổ, hạ nhiệt. Ở Malaixia, nước sắc rễ được dùng làm thuốc bổ sau các cơn sốt và dùng trị đau thận; cây dùng trị cảm cúm. Vỏ cây dùng đắp trị đau sau khi sẩy thai.
Cây Trai tai Dưới lớp vỏ quả khá dày, có một chất nhầy được sử dụng ở Sumatra làm một loại keo đặc biệt tốt. (Theo A. Pételot).
Cây Trai xoan Ở Campuchia, nhân dân vùng Kamlot dùng thân để chế một loại nước uống hạ sốt. Ở Trung Quốc, lá được trị miệng vết thương bị nhiễm trùng.
Dược liệu Tra làm chiếu Vị ngọt, nhạt, tính hơi hàn; thân và lá có tác dụng thanh lương tiêu thũng, cành non, hoa có tác dụng giải độc sắn. Ở miền Nam nước ta, lá được dùng làm thuốc nhuận tràng và tan sưng; bột rễ với liều 3g được dùng để gây nôn.
Lá làm dịu đau; rễ bổ; vỏ làm săn da. Quả được dùng ở Tahiti làm thuốc dịu đau nửa đầu và dịch nhựa chảy ra từ cuống quả là vị thuốc dân gian trị bò cạp và rết cắn. Cũng dùng làm thuốc trị bệnh về da, đụng giập.
Trâm bầu có Hạt được dùng trị giun sán cho người và gia súc; chất nhầy ở vỏ và canh non, rễ cũng có tác dụng trị giun, nhất là đối với giun đũa và giun kim. Lương y Việt cúc dùng Trâm bầu trừ phong thấp, chữa sốt rét rừng và trị đau bụng. Lá sao sắc uống...
Dược liệu Trâm bầu Hạt và rễ đều có tác dụng trị giun; rễ chữa thương và lá làm thuốc giảm đau, cầm ỉa chảy. Nước sắc hạt Trâm bầu có tác dụng trên giun đất và sán lợn. Hạt được dùng trị giun sán cho người và gia súc; chất nhầy ở vỏ và canh non, rễ cũng c...
Cây Trâm bầu ba lá Quả dùng trị giun như các loài Trâm bầu khác. Nhựa chích từ cây và uống mỗi sáng một cốc là loại thuốc hiệu nghiệm đối với kiết lỵ. Còn rễ, phối hợp với các vị thuốc khác dùng trị bệnh lậu cho phụ nữ và dùng rửa những cơ quan sinh dục.
Cây Trâm bầu hoa nhỏ Lá tươi còn xanh, được dùng làm thuốc điều trị bệnh tiết mật đái ra máu và trị bệnh gan.
Có tác dụng trừ giun. Nước sắc lá được dùng ở Ấn Độ làm thuốc trị giun, nhất là đối với Ascaris lumbricoides và Oxyuris vermicularis.