Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dương đầu tà Hoa rất thơm. Ở Campuchia, người ta dùng các lá non giã nát, đắp những chỗ đứt, gãy.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dương địa hoàng Với liều dược dụng, nó làm cho tim hoạt động, làm cho hưng phấn, cường tim, tăng thêm sức co bóp của tim và làm cho tim đập dịu; còn có tác dụng lợi tiểu. Với liều cao, nó gây độc mạnh. Làm thuốc điều hoà ho...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dướng nhỏ Rễ lá có tác dụng thanh lương giải độc. Ở Trung Quốc, rễ và lá được dùng làm thuốc trị đòn ngã tổn thương. Vỏ cây cũng được dùng làm sợi.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Rau diếp đắng núi Vị đắng tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tả phế hoả, lương huyết, cầm máu, chống đau, điều kinh, hoạt huyết, hoá hủ sinh cơ. Ở Trung Quốc, vùng Thiểm Tây cây được dùng trị vô danh thũng độc, viê...
Theo y học cổ truyên, dược liệu Rau diếp đắng nhiều đầu Vị đắng, ngọt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi thấp tiêu bì; dùng ngoài tiêu viêm thoái thũng. Ở Trung Quốc, cây được dùng trị phế nhiệt, sưng họng, đau bụng, báng, viêm ruột thừa. Dù...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Rau diếp đắng lá răng Ở Vân Nam, cây được dùng trị viêm gan hoàng đản, viêm túi mật.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Rau diếp đắng lá nhỏ Vị đắng, tính hơi hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, chống đau. Ở Trung Quốc cây được dùng trị viêm gan hoàng đản, viêm kết mạc, ghẻ lở.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Rau diếp đắng Vị đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc tiêu ung tán kết. Cây được dùng trị vô danh thũng độc, viêm tuyến vú cấp tính, ghẻ lở. Có nơi dùng chữa đái ra máu, rắn độc cắn, trùng độc cắn, viêm tuyến nư...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Rau đắng lông Người dân tộc ở Tây nguyên dùng cây hãm uống làm thuốc trị bệnh đường hô hấp. Ở Ấn Độ, cây khô dùng trị ỉa chảy; cũng dùng trị mụn nhọt, trị bệnh về ruột, trị vết thương và đau ở chân tay. Dịch cây tươi dùng c...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Rau đắng lá lớn Vị đắng, tính bình; có tác dụng giảm đau, kiện vị, giải độc. Ở Campuchia toàn cây hãm uống có tác dụng bổ, khai vị và hạ sốt. Ở Inđonêxia, người ta dùng cây đắp trị rắn cắn. Ở Trung Quốc, cây được dùng trị t...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Rau đắng biển có vị đắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu tiêu thũng, còn dùng khai vị kích thích, chống co thắt, thông hơi, trợ thần kinh và trợ tim. Thường được dùng trị: Xích, bạch lỵ (lỵ ra máu, mủ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Rau chua hay Thu hải đường trên đá Thân lá dùng nấu canh chua, nếu ăn sống thì đỡ khát nước. Dân gian dùng lá giã nát, nướng nóng đắp chữa sưng tấy, mụn nhọt.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Rau câu dẹp đặc biệt có hàm lượng và chất lượng agar - agar cao hơn cả giống. Rau thạch (Gelidium là loài chế agar - agar tốt nhất). Hiện nay, rau câu dẹp được sử dụng làm nguyên liệu để chế agar - agar.
Rau câu có nhiều chất dinh dưỡng nên nó cũng lá món ăn quen thuộc vì hợp khẩu vị của nhân dân vùng ven biển nước ta. Có thể dùng nấu chè ăn giải nhiệt, hoặc phơi khô làm nộm hay xào với thịt làm món ăn tươi, hoặc chần qua với nước sôi rồi muối dưa. Có thể...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Rau bép Ăn Rau bép không ảnh hưởng gì xấu đến cơ thể, có thể dùng nấu với thịt ăn cũng ngon. Vỏ cây Rau bép cũng như vỏ Dây gắm có sợi rất dai, chịu được nước biển nên người ta còn dùng dệt lưới đánh cá. Gỗ xấu, ít có giá t...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ráng yểm dực rỗ Theo Poilano, các lá non sắc nước làm thuốc uống trị đau bụng, đau dạ dày.