Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thành ngạnh đẹp Vị đắng chát, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiêu hoá. Ngọn non dùng làm rau ăn sống, hơi chát chát; có thể dùng nấu canh chua. Lá dùng pha trà uống dễ tiêu hoá và giải nắng nóng.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thành ngạnh Vị ngọt nhạt, hơi đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải thử, lợi thấp tiêu trệ, lá có tác dụng tiêu thũng khử độc. Dùng trị cảm mạo trúng nóng phát sốt, viêm ruột ỉa chảy và ho sổ tiếng, khản cổ. Lá dùng...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thanh ngâm Vị đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng giảm đau. Lá khai vị, kích thích ruột, làm ra mồ hôi, lợi tiểu và điều kinh. Lá được dùng trong giai đoạn đầu của thủy thũng, sốt gián cách, vô kinh...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thanh mộc hương Có tác dụng tiêu viêm, tiêu thũng, thanh nhiệt, giải độc, tán huyết giảm đau. Cũng dùng chữa thuỷ thũng, tê thấp và tiểu tiện khó khăn như các loài Mã dâu linh.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thanh hương Vị chát, hơi đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, thu liễm cầm máu. Lá có tinh dầu dùng làm thuốc. ở Vân Nam (Trung Quốc) người ta dùng trị lỵ, viêm ruột, ỉa chảy cảm cúm, mẩn ngứa, ngoại thương xuấ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thanh hao Vị đắng, nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt tiệt ngược, khư phong chỉ dương. Là thuốc thanh nhiệt lương huyết. Chữa bệnh ra mồ hôi trộm, hâm hấp sốt lâu ngày (lao nhiệt), mồ hôi không thoát ra được, bệnh đái...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thanh đạm rìa ở Vân Nam (Trung Quốc) cây được dùng để trị ho.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thanh đạm nhớt ở Quảng Tây (Trung Quốc) giả hành của cây được dùng trị cảm mạo, viêm phổi, đau khoang dạ dày.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thanh đạm ngù Vị ngọt, cay, tính mát, có tác dụng chỉ khái hoá đàm, thư cân chỉ thống, chỉ huyết, tiếp cốt, thanh nhiệt. ở Trung Quốc, cây và giả hành được dùng trị đòn ngã tổn thương, viêm nhánh khí quản, cảm mạo, gãy xươ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thanh đạm mềm Vị ngọt, cay, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt, nhuận táo, sinh tân chỉ dương, hoá đàm chỉ khái. ở Vân Nam (Trung Quốc) cây được dùng trị ho do phế nhiệt, phiền khát, khạc ra máu, ho ra máu, viêm họng.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Rau cần có vị ngọt, hơi cay, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, lương huyết, lợi tiểu, tiêu thũng, giảm đau, cầm máu. Quả có tác dụng chống đầy hơi, chống nôn.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cần dại Rễ củ có tác dụng cầm máu và bổ (Danh mục cây thuốc của Viện Dược liệu). Cũng có thể dùng như một số loài Heracleum khác của Trung Quốc, chẳng hạn như Heracleum moellendorffii Hace, để trị phong thấp, lưng gối mỏi đ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cà na Vỏ bổ và lọc máu. Quả có bột và có vị ngọt, dùng ăn được. Vỏ dùng hãm nước cho phụ nữ mới sinh đẻ uống trong vòng 15 ngày sau khi sinh.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Căm xe Ở Campuchia, người ta sử dụng vỏ cây, quả gỗ của Căm xe làm thuốc trị ho ra máu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cà muối Dân gian vẫn dùng lá sắc uống chữa tê thấp và nấu nước tắm trị ghẻ ngứa.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cám trắng Vỏ có vị đắng và chát. Ở Campuchia, người ta ngâm hay hãm vỏ để uống trị các cơn đau bụng hay cơn sỏi.