Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ráng yểm dực cánh Có tác dụng tiêu viêm. Dân gian dùng toàn cây sắc uống trị viêm bàng quang, viêm đường niệu và trị phù thũng. Ở Vân Nam (Trung Quốc) cây được dùng trị sang độc.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ráng vi lân nhám Vị hơi đắng, tính hàn; có tác dụng khử thấp nhiệt. Ở Vân Nam (Trung Quốc) cây được dùng trị dịch cảm cúm và viêm gan.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ráng tiên toạ gai nhỏ Vị hơi đắng, chát, tính bình, có ít độc có tác dụng khư phong lợi thấp, hoạt huyết khư ứ, thanh nhiệt chỉ khái. Ở Trung Quốc, thân cây dùng trị phong thấp đau nhức xương, đòn ngã tổn thương, phổi nóng...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ráng thổ xỉ bò Vị ngọt, nhạt, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, lợi thấp, nối gân tiếp xương, hoạt huyết tán ứ. Ở Trung Quốc dùng chữa trẹo chân, gãy xương, đau lưng đùi, cam tích, phong thấp tê đau, bạch đới, nôn ra máu,...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ráng song quần lá đơn Vị đắng, chát, tính hơi hàn, có tác dụng lương huyết, chỉ huyết, lợi niệu, thông lâm. Ở Vân Nam (Trung Quốc) cây được dùng trị lao phổi, ho ra máu, đái ra máu, mắt đỏ sưng đau.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ráng song quần Vị hơi đắng, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, lương huyết giải độc. Ở Trung Quốc cây được dùng chữa viêm gan hoàng đản, ngoại thương xuất huyết và rắn cắn.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ràng ràng Ford Dân gian ở Hoà Bình dùng lá hãm uống để điều trị một số bệnh ngoài da. Ở Vân Nam (Trung Quốc) được dùng trị viêm quanh răng, viêm gan, đòn ngã, bỏng lửa, bỏng nước.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ràng ràng Vị chát, nhạt, hơi hàn, có ít độc, có tác dụng làm nôn, tả hạ, thu liễm, cầm máu. Ở Campuchia, người ta dùng vỏ tươi hay khô hãm uống trị lỵ có tác dụng hơn cả Chiêu liêu gân đen (Preasphneou).
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ráng đuôi phụng gần Vị đắng, tính ấm; có tác dụng tiếp cốt, giảm đau, cầm máu, bổ thận. Ở Trung Quốc, cây được dùng chữa đau thận hư đau lưng, phong thấp tê đau, bí đái, tai điếc, mắt mờ, viêm ruột thừa, dùng ngoài trị đòn...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Rạng đông Hoa có vị ngọt, tính bình, có tác dụng nhuận phế chỉ khái. Thân lá đắng, hơi chát, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt lợi hầu. Ở Vân Nam (Trung Quốc) được trị lao phổi, ho, hầu họng sưng đau, viêm gan, viêm nhánh...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Răng cưa tía Vị ngọt, nhạt, tính bình; có tác dụng lý khí hoạt huyết, tiêu thũng chỉ thống, giải độc. Ở Trung Quốc, vùng Vân Nam, cây được dùng trị bế kinh, đau bụng kinh, đau dạ dày, hồng lỵ, viêm miệng (mép), viêm tuyến s...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Răng cưa mũi nhọn Vị nhạt, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, trục ứ phá huyết, tiêu thũng chỉ thống. Ở quần đảo Malaixia, người ta dùng nước ép từ cây giã ra cho phụ nữ uống 3 ngày liền sau khi sinh nở xem như bổ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Răng cưa lá rộng Có tác dụng thanh nhiệt giải độc, triệt ngược, cầm máu. Cây được dùng ở Vân Nam (Trung Quốc), trị sốt rét, đinh nhọt, sặc ho xuất huyết.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ráng can xỉ thân có lông Vị đắng, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, thấu chẩn khu ứ. Theo Poilane, cây được dùng ở miền Trung Việt Nam để trị sốt rét và dùng cho phụ nữ sau khi sinh đẻ. Ở Vân Nam (Trung Quốc) toà...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ráng can xỉ lông to Làm mạnh lưng gối. Ở Vân Nam (Trung Quốc) người ta dùng cây để chữa đau lưng và đùi.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ráng can xỉ lá nhỏ Vị hơi chát, tính mát; có tác dụng cầm máu, sinh cơ. Ở Trung Quốc, cây được sử dụng để cầm máu khi bị chém và chữa gãy xương, trẻ em cam tích, bỏng lửa.