Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, cây dược liệu Củ từ nước Củ ăn được và là nguồn lương thực quan trọng trong khi giáp hạt.
Theo y học cổ truyền, cây Cửu nguyên lục Dân gian dùng làm thuốc bổ và cầm máu (Viện Dược liệu).
Theo y học cổ truyền, Sương hồng đằn Vị hơi cay, tính ấm, không độc; có tác dụng khư phong thấp, hoạt huyết mạch. Ở Trung Quốc, cũng dùng như một số cây Dây gối khác trị gân xương buốt đau, tay chân tê mỏi, trẻ em kinh phong, bệnh sa và lỵ. Liều dùng 9-15...
Theo y học cổ truyền, Sụ quảng trị Vỏ thân, cành lá có tác dụng noãn vị khư thấp, thuận khí. Ở Trung Quốc người ta dùng làm thuốc có tác dụng làm ấm bụng loại trừ thấp. Rễ dùng trị đòn ngã tổn thương, và trợ sản. Dầu hạt được sử dụng trong công nghiệp...
Theo y học cổ truyền, sứ sa mạc Vỏ cây dùng làm thuốc nhuận tràng, hoa dùng hạ huyết áp và nhựa mủ dùng trị áp xe. Lá và thân cây được sử dụng trị ung thư. Cao chiết bằng ethanol có hoạt tính độc đối với tế bào trong ung thư biểu bì mũi hầu ở người.
Theo y học cổ truyền, Su su Lá có tác dụng thanh nhiệt tiêu thũng. Quả Su su là loại rau ngon dịu, có thể luộc, xào, hầm thịt, nấu canh, làm nộm, có thể dùng ngâm nước muối làm dưa, thịt quả có thể giã lấy bột (1 kg quả cho khoảng 13g bột mịn, trắng), còn...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sừng trâu Cũng như Sừng dê; có tác dụng cường tâm, lợi niệu, tiêu thũng. Hạt là nguyên liệu chế strophathin pha thuốc tiêm trị bệnh tim. Nhựa có độc, thường dùng trộn lẫn với nhựa cây Sui để làm thuốc bắn. Khi chế xong, pha...
Theo y học cổ truyền, Sâm cau Vị cay, tính ấm, hơi có độc; có tác dụng bổ thận tráng dương, ôn trung táo thấp, tán ứ trừ tê, tráng gân cốt. Thường được dùng chữa: nam giới tinh lạnh, liệt dương; phụ nữ đái đục, bạch đới, người già đái són lạnh dạ; thần ki...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Kim vàng Vị cay, đắng, tính ấm; có tác dụng tiêu thũng giải độc, giảm đau, thông kinh hoạt lạc. Chỉ mới được dùng trong dân gian làm thuốc chữa rắn cắn, cắt cơn suyễn, cảm cúm, ho, thổ huyết, băng huyết, đau nhức răng, tê b...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Kính Cành, lá, rễ có tác dụng khư phong tiêu thũng. Lá có tác dụng sinh cơ giải độc, tán phong. Ở Quảng đông (Trung quốc), lá non được dùng uống thay trà (gọi là Bạch hoa trà). Lá được dùng trị ghẻ lở. Cũng dùng sắc uống ch...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Kinh giới có vị cay, tính hơi nóng; có tác dụng làm ra mồ hôi, lợi tiểu, trừ sốt nóng, khư phong và chỉ ngứa. Nếu sao đen thì chỉ huyết. Thường dùng trị: Cảm cúm mùa hè, say nóng, sốt không đổ mồ hôi, nhức đầu; Viêm dạ dày...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Kinh giới dại Vị đắng, hơi cay, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lương huyết, tiêu viêm, lợi tiểu tiêu sưng, cầm máu. Chữa ho gà, nhức đầu, ngạt mũi, viêm mũi, viêm kết mạc cấp, viêm amygdal, sốt, tổn thương do n...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Kinh giới đất Cũng có tác dụng như Kinh giới, làm thuốc tiêu độc, cầm máu. Cây được dùng chữa cảm cúm, nhức đầu, cảm phong thấp co cứng, không có mồ hôi, chân tay tê buốt. Cũng như nhiều loài khác, có thể dùng làm thuốc phá...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Kinh giới nhăn Vị cay, tính mát, có tác dụng khư phong giải biểu, lý khí kiện tỳ, cầm máu giảm đau và lợi thấp. Ở Trung quốc, cây được dùng trị cảm mạo phong hàn, đau đầu nôn mửa, viêm dạ dày - ruột cấp tính, sản hậu đau bụ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Kinh giới phổ biến Vị cay, mùi thơm, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải thử, tích tỳ tiêu thực. Ngọn và lá non dùng được làm rau ăn uống. Toàn cây được dùng ở Trung quốc làm thuốc trị cảm mạo và ăn uống không tiêu...
Theo y học cổ truyền, Toàn cây Bồ công anh thấp chữa sưng vú, viêm tuyến vú, ít sữa, tiểu tiện khó, nhiễm khuẩn tiết niệu, mụn nhọt, sưng tấy, lở ngứa ngoài da. Ở Trung Quốc còn dùng chữa đau mắt, tiêu hoá kém, rắn cắn...