Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, cây Củ nâu có vị ngọt, chua và se, tính bình, không độc, có tác dụng thanh nhiệt, sát trùng, cầm máu, hoạt huyết, cầm ỉa. Ngoài việc dùng để nhuộm. Củ nâu có thể dùng ăn. Người ta gọt bỏ vỏ ngoài đem ngâm dưới suối nước chảy nhiều ng...
Theo y học cổ truyền, cây Cườm thảo mềm Vị ngọt và nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, giải thử. Cây được dùng thay thế Cam thảo dây, nhưng tác dụng không mạnh bằng...
Theo y học cổ truyền, cây Cứt ngựa Vị đắng, cay, tính mát, có tác cầm máu, tiêu phù, giải độc, giảm đau. Thường dùng trị: Nôn ra máu, chảy máu cam, ỉa phân đen; Đau bụng kinh; Chó dại cắn; Đụng giập, ổ tụ máu, vết thương chảy máu, cụm nhọt, rắn cắn, đau t...
Theo y học cổ truyền, cây Cứt quạ có vị đắng, tính lạnh, không độc; có tác dụng trừ nhiệt, giải khát, tiêu độc, thoái ban, trừ phiền, bài nùng, trừ đờm, cắt cơn ho. Nhân dân dùng cành lá làm rau luộc ăn hay nấu canh. Lá cũng làm mồi câu cá mè Vinh. Tại Mi...
Theo y học cổ truyền, cây Cứt quạ lớn Có tác dụng giảm đau, tiêu viêm, giảm ho. Lá mềm dịu, dùng nấu canh ăn được. Lá cũng được dùng trị ghẻ. Ở Trung Quốc, dân gian dùng quả chữa ho khan, thiên đầu thống, viêm mũi; rễ dùng trị mụn nhọt lở ngứa. Ở Campuch...
Theo y học cổ truyền, Cây củ trâu Củ có vị gây buồn nôn; có tác dụng bổ cốt tráng dương. Sau khi nấu kỹ với tro gỗ có thể ăn được. Nếu chế biến kỹ và dùng ngâm rượu, có tác dụng bổ máu, mạnh gân xương, chữa đau lưng. Ở Ấn Độ, củ dùng làm tan sưng và trị h...
Theo y học cổ truyền, Củ từ to bằng củ khoai tây trung bình, có vỏ ngoài bong ra, tróc thành khoanh vàng đều. Thịt trắng, ngon hơn và không có vị nhạt và nhầy như khoai vạc. Củ từ có vị ngọt, the, tính hàn, nếu dùng sống thì hơi độc. Dùng nấu ăn thì ngọt...
Cây Bùng chè. Quả chín ăn được, có mùi thơm. Gỗ nghiền thành bột, dùng quấn thành điếu như thuốc lá để hút chữa viêm phế quản và viêm niêm mạc mũi; có thể dùng riêng bột cây hoặc pha thêm thuốc lá. Rễ có tác dụng lợi tiểu và kháng viêm. Cũng dùng chế thuố...
Theo y học cổ truyền, cây Bung lai Lá có vị nhạt, hơi chua, tính bình; có tác dụng thanh thử, tiêu thực, thu liễm chỉ tả, hoá đàm. Thường được dùng trị: Cảm lạnh, đau đầu; Tiêu hoá kém, trướng bụng, ỉa chảy; Viêm gan.
Theo y học cổ truyền, cây Bún một buồng Vị đắng, tính lạnh; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, thư cân hoạt huyết. Ở Vân Nam (Trung Quốc), rễ cây dùng trị viêm gan, lỵ, ỉa chảy, sốt rét và phong thấp đau nhức khớp...
Theo y học cổ truyền, Cây bù ốc leo Dây, rễ có vị đắng, cay, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, ngừng nôn. Lá ăn được, thường dùng luộc ăn. lá cây giầm trong dầu dùng trị bệnh mọn nhọt ở giai đoạn đầu và làm cho chóng mưng mủ ở các giai đoạn sa...
Theo y học cổ truyền, Tu hú Philippin Cây có tính kích thích và làm tan sưng. Rễ có tác dụng xổ. Rễ cây sắc uống dùng chữa đau khớp, đau lưng và đau thần kinh. Lá dùng ngoài đắp chỗ đau sưng khớp xương; cũng dùng làm thuốc giải nhiệt, chữa cảm sốt...
Theo y học cổ truyền, Tử kim ngưu toà sen Cây có tác dụng bổ huyết, chỉ huyết, tiêu thũng, tiêu viêm. Ở Trung Quốc, cây được dùng trị ho do lao động quá sức, phong thấp, đòn ngã và mụn nhọt ghẻ lở.
Theo y học cổ truyền , cây Tung dầu hạt khi cháy toả nhiệt khói. Hạt chứa một alcaloid và khi vào cơ thể sẽ gây choáng váng, đồng thời gây xổ. Vỏ cây và lá non cũng gây xổ, dịch của vỏ và lá làm rộp da dẫn đến làm rụng lông và tóc. Ở Ấn Độ, vỏ và lá được...
Theo y học cổ truyền, Tùng la Vị đắng, ngọt, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, chỉ khái chỉ đàm, cường tâm, lợi niệu sinh tân chỉ huyết, thanh can minh mục. Ðược dùng trị lao bạch, viêm nhánh khí quản mạn tính, ngoại thương xuất huyết, lở ghẻ,...
Theo y học cổ truyền, Tung trắng Vị hơi đắng, tính mát, vỏ rễ và rễ có tác dụng hoạt huyết giải độc, tiêu thũng giảm đau và cầm máu; tủy cây lợi niệu. Ðược dùng trị bỏng, cảm nắng, đau đầu, phong thấp viêm khớp cấp tính, băng huyết, nhọt mủ, ghẻ lở, vô da...