Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, Cúc áo hoa vàng có vị cay đắng, làm tê lưỡi, tính hơi ấm, có ít độc; có tác dụng giải độc, tán kết, tiêu thũng, giảm đau. Lá có thể dùng làm rau ăn. Cây và hoa thường được dùng trị: Cảm sốt đau đầu, đau cuống họng, sốt rét cơn; Viêm...
Theo y học cổ truyền, Cây có ít độc, có tác dụng giải độc, tiêu viêm, khu phong trừ thấp, giảm đau, gây chảy nước bọt, kích thích. Cũng thường dùng như Cúc áo để trị nhức đầu và thấp khớp...
Theo y học cổ truyền, Tất cả các bộ phận của cây đều có vị cay, mùi thơm; có tác dụng gây kích thích, làm tiết nước bọt. Các lá non và mềm được dùng làm rau ăn. Tuy có mùi mạnh và cay the, không ngon như rau Cải soong, nhưng nó là loại rau chống bệnh scor...
Theo y học cổ truyền, Cúc bạc leo Vị đắng tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, thanh can minh mục, chỉ ngứa, tiêu sưng. Thường dùng trị : Viêm hầu họng, viêm phổi, sưng amygdal; Viêm kết mạc cấp tính, mắt đỏ sưng đau; Viêm ruột thừa, lỵ, viêm ruột,...
Theo y học cổ truyền, Cúc ba gân Vị đắng, hơi ngọt, tính ấm; có tác dụng làm ngừng ho, bình suyễn, thông tiểu. Cũng dùng như vị Tử uyển (Aster tataricus L.f.) chữa đau về phổi, ho nhiều đờm, viêm khí quản cấp và mạn, ho gà; còn dùng chữa sốt rét, đái ra m...
Theo y học cổ truyền, Cúc chân vịt Cây có tác dụng làm dịu đau và tan sưng, lợi tiêu hoá và lợi tiểu. á dùng giã lấy nước súc miệng chữa viêm họng. Thông thường, nhân dân vẫn dùng chữa ho, ho gió và ho có đờm. Lá giã nát đắp những chỗ sưng đau. Dùng dưới...
Theo y học cổ truyền, Cúc chân vịt Ấn Vị đắng, mùi thơm; có tác dụng bổ, khai thông, lợi tiểu, kích dục. Rễ và hạt trị giun. Dầu hoa có mùi tinh dầu thông có tác dụng giải nhiệt, bổ. Cây tươi giã ra cùng với bơ, bột, đường làm bánh ăn bổ, đồng thời ngăn b...
Theo y học cổ truyền, Cúc chỉ thiên Vị đắng, se, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi thuỷ tiêu thũng. Lá trừ giun, lợi tiểu, kích dục. Thường dùng trị: Cảm mạo, viêm hạch hạnh nhân cấp, viêm hầu họng, viêm kết mạc; Viêm gan vàng da cấp, xơ gan...
Theo y học cổ truyền, Cúc chỉ thiên mềm Như Cúc chỉ thiên. Cũng được sử dụng như Cúc chỉ thiên. Ở Đôminica, người ta dùng lá Cúc chỉ thiên mềm và lá Cỏ lào hãm uống để trị bệnh ỉa chảy...
Theo y học cổ truyền, Cúc dại Rễ cây có tác dụng thanh nhiệt, cầm máu, chống ho. Dân gian dùng rễ sắc uống hoặc tán bột uống trị sốt, ho, kinh nguyệt nhiều...
Theo y học cổ truyền, Cúc đắng Vị đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu tiêu thũng. Ở Trung Quốc, cây được dùng chữa: Viêm khí quản, áp xe phổi; Viêm họng; loét họng, viêm tuyến mang tai; Viêm kết mạc cấp, viêm ruột thừa; Phù thũng, g...
Theo y học cổ truyền, Cúc đồng tiền Có thể dùng rễ làm thuốc làm sáng mắt, và toàn cây làm thuốc trừ sâu (Phân viện Dược liệu TP Hồ Chí Minh).
Theo y học cổ truyền, Cúc đồng tiền dại Vị hơi đắng, tính bình; có tác dụng tiêu viêm, kháng sinh, chống ho, làm long đờm, lợi tiểu, hoạt huyết, giảm đau. Thường dùng trị: Cảm lạnh và ho, lao phổi, khái huyết giả; Viêm hầu họng, viêm hạch hạnh nhân, viêm...
Theo y học cổ truyền, Cúc dùi trống có vị đắng và chua cay, tính bình; có tác dụng hoạt huyết, điều kinh, tiêu viêm, tiêu sưng, lợi tiểu và làm toát mồ hôi. Lá và ngọn non nấu canh ăn được. Ta thường dùng toàn cây với liều 10-15g sắc uống chữa kinh nguyệt...
Theo y học cổ truyền, Cúc gai Vị đắng, tính hàn; toàn cây có tác dụng hạ nhiệt, cầm máu, trừ lỵ; quả làm tăng áp huyết, làm giảm các cơn đau suyễn và ho, đau gan. Cây dùng chữa thũng ngứa và mụn nhọt sưng đau. Quả dùng trị viêm gan và lá lách, sỏi mật, ho...
Theo y học cổ truyền, Cúc hoa trắng Vị ngọt hơi đắng, tính hơi hàn; có tác dụng tán phong thanh nhiệt, mát gan, sáng mắt. Hoa thường dùng để pha với trà hay ngâm rượu uống. Thường dùng chữa 1. Phong nhiệt cảm mạo, đau đầu, tăng huyết áp; 2. Chống mặt nhức...