Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Cây thảo dược cây Tiễn quả Lá dùng chữa vết thương và rắn cắn (Viện Dược liệu).
Cây cỏ mực mọc tự nhiên rất dễ sinh trưởng nên đây là một trong những nguồn thảo dược quý. Chúng được biết đến với tên gọi dân gian cây nhọ nồi hay cây hạn liên thảo trong đông y. Cây cỏ mực tên tiếng anh là Eclipta alba Hassk thuộc họ Cúc, một loại thảo...
Dược liệu Vị đắng, cay, tính hàn; có tác dụng thông kinh lạc, khư phong thấp, trấn thống. Ở nước ta, người ta dùng lá để làm thuốc cầm máu, chữa đau mắt, sốt, đau bụng, khó tiêu. (Viện Dược liệu)
Dược liệu Vị đắng, hơi ngọt, tính ấm; có tác dụng làm tê liệt chống đau, cầm máu sinh cơ. Ở Vân Nam (Trung Quốc), người ta dùng trị đòn ngã tổn thương, vết thương do chèn ép, ngoại thương xuất huyết.
Cây thuốc nam Tiết tiết hồng Lá và ngọn non hái làm rau ăn. Ở Trung Quốc, người ta dùng toàn cây trị thân thể hư nhược.
Dược liệu Vị cay, tính nóng, có mùi thơm; có tác dụng trừ hàn, làm ấm bụng, giảm đau, tiêu thực, khỏi nôn. Tiêu là gia vị thông dụng khắp thế giới. Ở nước ta, thường dùng làm kích thích tiêu hoá, giảm đau, trị đau bụng lạnh, thổ tả, ăn không tiêu, nôn mửa...
Cây dược liệuTiểu biển đậu Ở Vân Nam (Trung Quốc), cây được dùng trị đòn ngã tổn thương, như một số loài Viễn chí cùng chi Polygala.
Dược liệu Hạt có vị cay, mùi thơm, tính ấm; có tác dụng bổ, kích thích, lợi tiêu hoá, lợi trung tiện, lợi tiểu. Tiểu đậu khấu được dùng như Đậu khấu chữa đau dạ dày, đầy bụng, nôn oẹ, ăn không tiêu. Người ta dùng quả vào các chế phẩm thuốc khác nhau để ch...
Dược liệu Hạt chín khô có mùi dễ chịu và thơm nồng; có tác dụng như Hồ tiêu làm lợi trung tiện, dễ tiêu hoá, làm long đờm. Cây dùng chữa đau gan vàng da hay phù nề và chống đau nửa đầu. Dùng ngoài chữa thấp khớp, chứng đau dây thần kinh và để băng bó tràn...
Dược liệu Vỏ bổ, quả có độc. Vỏ, lá, quả có tác dụng kháng sinh, kích dục, làm săn da, diệt trùng, kích thích, bổ, diệt khuẩn. Vỏ, quả và lá được dùng trong y học dân gian ở Brazin trị u bướu, nhất là ở chân. Người ta dùng để trị mất trương lực, viêm khí...
Dược liệu Vị cay, tính ấm; có tác dụng khư phong tán hàn, cường tâm hoạt lạc, tán ứ tiêu thũng, thông kinh hoạt huyết, chỉ huyết, trấn thống. Cây được dùng trị: Phong thấp đau gân cốt, đòn ngã tổn thương; Bế kinh, đau bụng kinh; Thương phong cảm mạo, bụng...
Dược liệu Bông quả có vị cay, tính nóng, có tác dụng ôn trung, tán hàn, hạ khí, chỉ thống, kiện vị. Rễ có vị cay, tính ấm, không độc; có tác dụng gần như bông quả, lại trừ được huyết khí. Bông quả được dùng trị bụng dạ lạnh gây nôn thổ, đau bụng ỉa chảy,...
Vị đắng, tính hơi hàn; có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, lương huyết, giải độc. Ở Trung Quốc, cây được dùng trị đái ra máu, Thủy thũng, mắt đỏ, sưng amygdal, viêm tuyến sữa, viêm phổi. Nói chung cũng được dùng như Rau má lá rau muống.
Dược liệu Vị đắng, chát, tính ẩm; có tác dụng sơ cân hoạt lạc, ôn thận chỉ thống, sát trùng. Ở Trung Quốc, cây được dùng trị phong thấp, toàn thân yếu mỏi, dạ dày lạnh đau, thận hư, viêm chân lông, rắn cắn và bệnh ký sinh trùng đường ruột.
Dược liệu Vị cay, tính ấm; có tác dụng ôn noãn tỳ thận, kiện tỳ tiêu thực. Ấn Độ, người ta dùng dầu hạt trị các bệnh về niệu sinh dục như viêm bóng đái, lậu.
Dược liệu Tiểu thiệt Có tác dụng tiêu viêm, sinh cơ, minh mục, giải độc. ả cây dùng trị lỵ. Ở Vân Nam (Trung Quốc), lá được dùng trị các vết sưng tấy làm mủ (nung thũng) và mụn nhọt độc. Ở Quảng Tây, toàn cây dùng trị mắt đỏ sưng đau.