Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Dược liệu Tóp mỡ suối Vị hơi đắng, cay, tính ấm; có tác dụng hành huyết chỉ thống, trừ thấp. Ở Vân Nam (Trung Quốc), cây được dùng chữa phong thấp đau nhức xương khớp; viêm ruột thừa mạn tính; thể hư bạch đới.
Cây Tóp mỡ thẳng Ở Ninh Thuận (Phan Rang) người ta dùng lá khô như lá giấy cuốn thuốc lá.
Dược liệu Ở Ấn Độ, rễ cây có các tính chất và cùng Công dụng, chỉ định và phối hợp như loài Tóp mỡ có chồi - Flemingia strobilifera. Ở Trung Quốc, rễ cây được dùng trị viêm thận, viêm bàng quang, viêm màng xương
Vị đắng, cay, tính ấm; có tác dụng hoạt huyết khư ứ, khư phong trừ thấp, thư cân tiếp cốt, tiêu viêm, bình suyễn. Rễ giã nát đắp ngoài tiêu, nọc sưng đau, nối xương, ngâm rượu uống trong có thể thư cân hoạt lạc. Vỏ rễ, hoa, quả điều huyết, tiếp xương, bổ...
Dược liệu Tơ xanh có vị ngọt hơi đắng, tính mát, hơi có độc; có tác dụng thanh nhiệt, lợi thấp, lợi tiểu hoạt huyết chỉ huyết. Thường dùng chữa: Cảm mạo phát sốt, nhức đầu, sốt rét; Viêm thận, phù thũng, viêm nhiễm niệu đạo; Viêm gan cấp; Ho ra máu, chảy...
Cây tra hay tra đỏ Lá có vị của Hoa tinh (Viola odorata) rất dễ chịu. Nhân dân miền đông Malaixia dùng dịch lá để rửa mắt. Gỗ và lá chứa acid cyanhydric, được dùng ở Philippin sắc nước diệt chấy và làm nước rửa ngoài da trị ghẻ và phát ban da.
Cây Trâm trắng Quả hơi có vị chát, khi chín màu tím đen, ăn được. Vỏ, rễ, lá, quả cũng có thể dùng như Trâm Lào.
Cây Tra bồ đề Ở Ấn Độ, người ta dùng cây làm thuốc tiêu sưng, lợi mật và trừ đờm. Nước sắc rễ được dùng trị chứng đầy hơi và dùng rửa xoa ngoài trị thống phong và đau tê thấp.
Dược liệu Trắc bách diệp có vị đắng, mùi thơm, tính hơi hàn; có tác dụng lương huyết cầm máu, tiêu ứ, trừ thấp nhiệt. Trắc bách diệp được dùng làm thuốc cầm máu (thổ huyết, đái ra máu, tử cung xuất huyết, băng huyết, rong kinh...), lợi tiểu tiện, chữa ho...
Cây Trắc Balansa về công dụng và tác dụng có Ở Trung Quốc, rễ cây được dùng chủ yếu để chữa bệnh phong thấp và đòn ngã.
Cây Trắc dây thông tin hiện có Ở Vân Nam (Trung Quốc), người ta dùng rễ nấu uống trị đau đầu, gẫy xương. Lá dùng trị mụn lở chảy nước vàng. Có nơi người ta dùng nhựa keo của cây để trị ngoại thương xuất huyết.
Dược liệu Trắc đen Lá và vỏ đều có thể dùng nhuộm. Gỗ xấu hay bị rỗng ruột ít khi được dùng. Ở Campuchia vỏ dùng sắc nước uống trị các bệnh đường tiêu hoá.
Dược liệu Trắc Hance Vị cay chát, tính ấm. Rễ có tác dụng thư cân hoạt lạc, mạnh gân cốt. Thân cây có tác dụng lý khí, chỉ thống, phá tích. Nhựa có tác dụng chỉ huyết. Rễ được dùng chữa đòn ngã tổn thương và gẫy xương. Thân dùng trị đau xoang dạ dày, đau...
Dược liệu Trạch côn Vị đắng, cay, tính hàn, có ít độc, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tả thuỷ ẩm, lợi niệu thông tiện. Ở Trung Quốc, cây được dùng trị thuỷ thũng đàm ẩm, tràng nhạc, mụn nhọt độc.
Cây Trạch côn mềm Dân gian vùng Tiên Yên (Quảng Ninh) dùng lá nấu với thịt lợn cho trẻ em ăn chữa cam tích. (Viện Dược liệu).
Cây Trạch côn Sumatra Ở Quảng Tây (Trung Quốc), cây được trồng trị kinh bế, bầm huyết và đòn ngã tổn thương. Ở Campuchia, khi nấu rượu, người ta thường dùng cây này để làm tăng sự lên men.