Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Dược liệu Rong thuốc giun sần Có thể dùng để chiết xuất acid kainic làm thuốc giun sán. ở Trung Quốc, người ta dùng tán cây làm thuốc trị trẻ em đau bụng giun, ăn uống chậm tiêu.
Dược liệu Rong xương cá Có tác dụng thanh lương giải độc. Người ta thường lấy cây thái nhỏ trộn với cám làm thức ăn cho lợn. Ở Quảng Tây (Trung Quốc), các lá tươi đem giã ra được một chất dịch uống để trị lỵ mạn tính.
Dược liệu Rùm nao Vị hơi đắng, hơi chát, tính mát; rễ có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp. Các tuyến và lông trên thân quả có vị đắng, có tác dụng sát trùng tẩy nhẹ và cầm máu. Vỏ cây cũng có tác dụng thu liễm.
Cây Rum thơm Ở Ấn Độ, Thái Lan, rễ cây được dùng làm thuốc đắp trị bệnh ghẻ. Ở Inđônêxia, thân cây đem nghiền ra để chế nước diệt chấy rận. Khi cắt thân, dịch nhựa chảy ra nhiều, dùng làm nước uống được.
Dược liệu Rung rìa Vị cay, đắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, tiêu tích đạo trệ. Ở Trung Quốc, cây được dùng chữa trẻ em cam tích, tiêu hoá không bình thường, viêm gan, viêm ruột, cảm mạo, đau bụng, viêm kết mạc mắt, viêm tuyến hạch, lở ngứ...
Dược liệu Rung rúc lá lớn Vị hơi chát, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt trừ thấp, hoạt huyết thông lạc, chỉ khái hoá đàm, kiện tỳ ích khí. Ở nước ta, nhân dân dùng cây làm thuốc như Rung rúc chữa tê thấp, đau lưng mỏi gối, chữa sốt rét và ỉa chảy.
Dược liệu Rung rúc nhiều hoa Có tác dụng khư phong lợi thấp, hoạt huyết chỉ thống, tán ứ tiêu thũng. Cũng dùng tương tự như cây Rung rúc trị phong thấp đau nhức xương, đẻ xong đau bụng. Dùng ngoài bó gãy xương.
Dược liệu Ruộng cày Vị ngọt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc. Thường được dùng chữa viêm nhiễm niệu đạo; có nơi dùng trị rắn độc cắn.
Cây Ruột gà nhỏ Ở Trung Quốc, cây được dùng trị đòn ngã tổn thương, vô danh thũng độc và rắn độc cắn.
Bạch hạc còn có tên khác là nam uy linh tiên, kiến cò. Trong nhân dân thường sử dụng bạch hạc chữa một số bệnh ngoài da như: hắc lào, ghẻ lở, eczema, đau nhức xương khớp... Theo y học cổ truyền, cây bạch hạc có vị ngọt dịu, tính bình, có công dụng sát trù...
Dược liệu Trâm hùng đẹp Vị đắng, tính hàn; có tác dụng thư cân hoạt lạc. Ở Vân Nam (Trung Quốc), dây dùng trị đòn ngã tổn thương, còn ở Quảng Tây, người ta dùng làm thuốc thông sữa.
Cây Trám kên Quả có thể ăn sống hoặc nấu như quả Trám trắng để ăn.
Dược liệu Trâm lá cà mà Vị ngọt, tính bình; có tác dụng kiện tỳ lợi thấp, bình suyễn, tán ứ. Quả cây có thể chế rượu. Rễ và vỏ dùng trị sưng vú, trẻ em thở khò khè, đòn ngã tổn thương, bỏng lửa. Lá cũng được dùng trị lở loét.
Dược liệu Trâm lan Henry Có tác dụng bổ phế thận, lợi niệu. Ở Vân Nam (Trung Quốc), rễ cây được dùng trị thận hư đau eo lưng, cơ thể suy nhược sau khi bị bệnh, bệnh liệt dương, đau sán khí, đau dạ dày, ho do lao phổi.
Dược liệu Trám lá nhỏ Có tác dụng giãn gân giảm đau, khư phong hoạt huyết, thanh nhiệt tiêu viêm. Ở Trung Quốc, rễ và lá dùng trị chân tay tê liệt, đau dạ dày, bỏng lửa, phong thấp đau lưng đùi.
Dược liệu Trâm Lào Có tác dụng lương huyết, tiêu thũng, sát trùng, thu liễm. Cũng dùng được như vỏ rễ cây Roi trị lỵ, ỉa chảy và vết thương do dao chém xuất huyết.