Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Cây Trám nâu được sử dụng trong Dân gian dùng nhựa dầu làm thuốc chữa ghẻ rất tốt (Theo Danh lục Thực vật Tây Nguyên).
Cây Tràm nhỏ Ở nước ta, nhân dân nhiều nơi dùng lá nấu uống thay chè, có tác dụng phòng bệnh phong thấp, sốt rét cơn và tăng cường tiêu hoá. Một số nơi có Tràm nhỏ như ở Bình Ðịnh (Phù Mỹ) nhân dân dùng lá để cất tinh dầu.
Trâm sơ ri có Quả Trâm sơ ri dùng để ăn tươi hoặc làm mứt, nước quả đông, đồ gia vị hay ngâm chua.
Dược liệu Trám trắng Rễ, quả và lá đều có vị ngọt, chua, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi yết hầu, sinh tân. Thường dùng chữa: Sưng hầu họng, sưng amydal; Ho, nắng nóng khát nước; Viêm ruột ỉa chảy, lỵ; Ðộng kinh. Quả tươi trị ngộ độc cá t...
Cây Trâm vỏ đỏ Quả có vị thơm dịu, mùi giống như mùi chanh, ăn được. Vỏ cây được dùng phối hợp với các loại thuốc khác để trị lỵ. Cây được dùng làm thuốc xem như kích thích, trừ phong thấp, và trị giang mai.
Dược liệu Trang nam Vị đắng, cay, tính ấm, có độc; quả và lá có tác dụng thanh nhiệt tiêu viêm, chỉ thống; vỏ thân có tác dụng tiêu thũng. Ở Vân Nam (Trung Quốc), quả và lá dùng chữa viêm hầu họng, sưng amygdal, phong thấp đau xương, tứ chi tê mỏi. Vỏ cây...
Dược liệu Trạng nguyên Vị đắng, chát, tính mát, có ít độc; có tác dụng điều kinh chỉ huyết, tiếp cốt tiêu thũng. Dân gian thường dùng cành lá làm thuốc đắp trị rắn rết cắn, các vết đứt và cả các vết thương khác. Cũng dùng uống trong chữa bệnh đau đường ru...
Cây Tra nhỏ hiện đã được dùng Ở Ấn Độ và Vân Nam (Trung Quốc), vỏ rễ và quả được dùng trị bệnh lậu và giang mai. Dân gian ta dùng rễ, lá chữa phong thấp, vàng da, đau mắt (Viện Dược liệu).
Cây Trà nhuỵ ngắn hiện có các thông tin sử dụng cây như Ở Ấn Độ, người ta dùng lá làm nước uống thay trà. Hạt có chứa dầu được dùng để duốc cá. Ở Trung Quốc, quả được dùng trị bệnh phụ khoa
Dược liệu Trân châu ba lá Vị cay, đắng tính ấm có tác dụng điều huyết, chỉ huyết, hành khí, tán ứ, còn lưu phong thông lạc, bình can. Có sách ghi khư phong trừ thấp, thư cân hoạt huyết. Ở Trung Quốc, cây được dùng trị phong thấp đau nhức lưng, đòn ngã tổn...
Vị đắng, hơi cay, tính ấm; có tác dụng khư phong tán hàn, chỉ khái hoá đàm, tiêu tích giải độc. Ở Trung Quốc, cây được dùng trị viêm gan thể hoàng đản, lỵ, ho nhiều đờm, hầu họng sưng đau, trẻ em sài giật.
Thông tin cây Trân châu lá men Ở Trung Quốc, cây được dùng trị đòn ngã dao chém.
Dược liệu Trân châu nhị dài Vị ngọt, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm chỉ thống, bổ hư, chống ho, cầm máu. Ở Trung Quốc cây được dùng trị sưng đau vú, ho do hư nhược, vết thương do dao chém. Dùng ngoài giã cây tươi đắp
Theo Đông y, bạch hoa xà có vị đắng, chát, tính hơi ôn, có độc. Có tác dụng giảm đau, tán ứ, tiêu thũng, giải độc, sát trùng. Bạch hoa xà còn có tên gọi là bạch tuyết hoa, đuôi công, đuôi công hoa trắng, cây lá đinh, thiên lý cập.
Trân châu Sikok hiện theo thông tin thì Ở Trung Quốc, cây được dùng trị đòn ngã tổn thương
Dược liệu Trân châu trắng Vị cay, tính mát; có tác dụng giải nhiệt, lương huyết hoạt huyết. Ở Vân Nam, người ta cho rằng cây có vị cay, tính ấm, có ít độc, có tác dụng giải độc tán kết, khư phong chỉ thống. Ở Trung Quốc, người ta dùng toàn cây trị ung thũ...