Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Cây Riềng Malacca hiệnỞ Java, thân rễ được dùng trị đau, loét. Ở Ấn Độ, quả cùng với ít muối dùng gây nôn. Ở Malaixia, người ta dùng cây trong thành phần của "Ipoha".
Dược liệu Riềng nếp Vị cay, tính ấm; có tác dụng ôn trung tán hàn, hành khí chỉ thống. Ðược dùng làm thuốc mạnh tỳ vị, trục phong tà và chữa được những chứng đầy bụng khó tiêu, đau bụng kiết lỵ, ỉa chảy, nôn mửa, tắc nghẹn, đau họng và say rượu.
Cây thuốc chữa cho người bị bệnh Đau dạ dày sắc uống rất tốt về Dược liệu Riềng tàu Vị cay, tính ấm; có tác dụng chỉ khái bình suyễn, tán hàn chỉ thống, trừ phong thấp; giải sang độc. Thường được dùng chữa đau dạ dày, ho và rít hơi do viêm đường hô hấp; p...
Dược liệu Riều Vỏ rễ có vị nhạt, tính bình; có tác dụng khư ứ tán kết, tiêu thũng chỉ huyết. Ở Ấn Độ dùng gỗ cây này chế thuốc trị bệnh ngoài da.
Dược liệu Riều hoa Vị đắng, tính ấm, có mùi thơm nhẹ; có tác dụng thư cân hoạt lạc, tán ứ giảm đau, hành khí trừ thấp, thanh nhiệt, chỉ lỵ. Ở Vân Nam (Trung Quốc), thân cây dùng trị đòn ngã tổn thương, đau gãy xương, phong thấp đau xương, viêm gan, cảm mạ...
Dược liệu Rì rì Rễ có vị đắng, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, tiêu viêm giải độc, lợi niệu. Ở Ấn Độ người ta cho là rễ nhuận tràng, lợi tiểu. Ở Vân Nam (Trung Quốc) người ta dùng rễ trị cảm, viêm gan mạn tính, đòn ngã, bệnh lậu, giang mai, sỏ...
Cây Rì rì cát Dân gian dùng toàn cây sắc uống làm ra mồ hôi, lợi tiểu. Ở Campuchia, toàn cây được dùng chế thuốc nước uống để trị bệnh sốt rét.
Cây Rì rì lớn lá Chỉ mới biết vỏ cây có vị đắng, có tác dụng thu liễm (theo Pételot). Hiện chưa có nhiều thông tin về công dụng chữa bệnh của cây chúng tôi sẽ cập nhập thêm ở các bài viết khác.
Dược liệu Rọc rạch Vị đắng , tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tán ứ chỉ thống. Ở Vân Nam (Trung Quốc) rễ, lá, quả được dùng làm thuốc trị sốt cao đau đầu, đau bụng kinh, rắn độc cắn, đau phong thấp, đau dạ dày, thủy thũng, đòn ngã tổn thương, m...
Cây dược liệu Rọc rạch lửa Vỏ thân có tác dụng triệt ngược, chỉ tả, lỵ. Hoa nấu canh ăn được. Ở Trung Quốc, người ta dùng vỏ thân làm thuốc trị sốt rét, lỵ, ỉa chảy. Còn vỏ rễ dùng trị sản hậu hư nhược, máu xấu ra không dứt.
Vị ngọt, chát, tính bình. Vỏ rễ có tác dụng lương huyết, tiêu thũng, sát trùng, thu liễm. Quả có dạng quả táo, màu trắng vàng, có nhuốm hồng nhiều hay ít, có nạc trắng, ít ngọt, mùi thơm của hoa hồng. Có thể nấu chín với đường dùng ăn tốt. Quả và lá được...
Roi đỏ Cây trồng lấy quả ăn. Quả chín ngọt, thường dùng ăn tươi. Cũng có thể dùng làm mứt hay ngâm. Nhiều bộ phận của cây (vỏ, lá và rễ) được dùng trong y học cổ truyền, được xem là có tác dụng kháng sinh.
Roi mật Ở Campuchia quả của thứ Prus kraham dùng ăn được, còn quả của thứ Prus sar xem như độc, có thể ăn được nhưng khó tiêu.
Dược liệu Rung bún nhiều nhánh Vị mặn, tính hàn, có tác dụng nhuyễn kiên, tán kết, hòa tan. Ở Trung Quốc. Rong thường dùng chữa ung nhọt, tràng nhạc, phiền nhiệt chảy máu mũi. Dùng trong sắc uống; dùng ngoài giã đắp.
Dược liệu Rong cải biển nhăn Vị ngọt, tính bình, không độc; có tác dụng hạ thủy, lợi tiểu tiện. Nhân dân thường sử dụng tảo của rong làm rau ăn và chữa bệnh về niệu đạo, về tai.
Dược liệu Rong đá cong Loài này cũng cho thạch tốt và thường được khai thác.