Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Dược liệu Dây quai tròn Ở Trung Quốc, cây được dùng làm thuốc khư phong trừ thấp như các loài khác cùng chi.
Dược liệu Dây quần quân Quả có khi được ghi nhận là ăn được, nhưng có người lại cho là độc.
Dược liệu Dây quinh tàu Quả chát, được xem như là bổ. Dân gian dùng cành lá làm thuốc trị nhức mỏi, sái khớp, đau nhức thắt lưng và trị bệnh về thận.
Dược liệu Hồ chi có Vị ngọt và đắng, tính bình, có tác dụng ích can minh mục, hoạt huyết thanh nhiệt, lợi niệu giải độc, tiêu viêm lợi tiểu, kích thích tiêu hoá, giảm ho, làm long đờm. Thường được dùng chữa: Trẻ em ăn uống kém và suy dinh dưỡng, viêm miện...
Dược liệu Hôi có Cây chỉ mới được dùng theo kinh nghiệm dân gian. Lá và thân giã ra rưới với nước gạo cho ngấm, rồi nướng nóng đắp bên ngoài da chữa sâu quảng, sâu cối. Lá cũng dùng nấu nước rửa chữa lở, ghẻ, mụn nhọt. Rễ được dùng sắc uống chữa đau đầu k...
Y học Cổ truyền Việt Nam còn gọi là thuốc Nam hay thuốc ta[1] là một ngành y học thuộc Đông y với nguồn gốc xuất phát từ Việt Nam thay vì từ Trung Hoa. Các vị thầy thuốc nổi tiếng được xem là bậc tổ của nghề y Việt Nam là Hải Thượng Lãn Ông (còn lưu truyề...
Dược liệu Hồi đầu có vị đắng, hơi the, tính bình; có tác dụng bổ huyết thay cũ đổi mới, làm tan máu ứ, thông kinh bế và tiêu sưng viêm; điều hòa kinh nguyệt, giúp tiêu hoá, nhuận tràng, lợi mật. Thường dùng chữa tiêu hoá kém, đau bụng, vàng da do viêm gan...
Dược liệu Hồi nước có vị cay, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải biểu, khư phong trừ thấp, làm ngừng ho và giảm đau. Cây thường được dùng làm rau gia vị ăn với bánh xèo, dùng làm thơm thức ăn và gội đầu cho thơm tóc.
Dược liệu Hồ lô ba có Vị đắng tính ấm; có tác dụng ôn thận, tán hàn, chỉ thống. Thường dùng làm thuốc bổ dưỡng chung nhất là bổ thận. Ở Trung Quốc dùng trị tạng thận hư yếu, đau dạ dày, đau ruột, chân sưng, đi lại khó khăn do ẩm thấp.
Dược liệu Hồng có Vị đắng, tính hàn; có tác dụng khư phong trừ thấp, giải độc tiêu thũng. Rễ dùng làm thuốc chữa phong thấp, đau nhức xương, vỏ rễ chữa gân cốt ứ đau. Vỏ cây chữa đòn ngã tổn thương. Hoa và lá tươi được dùng chữa nhọt độc, bỏng, sưng tấy....
Dược liệu Ngọt nai có Gỗ khá tốt, cũng được sử dụng. Hoa thường dùng ăn được. Vỏ cây được dùng trong y học dân gian Lào sắc nước cho phụ nữ uống sau khi sinh đẻ.
Không chỉ là nguồn thực phẩm giá trị, món ăn phổ biến mà hấp dẫn và là nguyên liệu cho một số ngành đặc biệt, lợn (heo) còn mang tác dụng y dược đa dạng. Lợn được ví như “cây thuốc biết đi” vì tất cả các bộ phận từ cơ thể nó đều có thể đem chế được thành...
Dược liệu Hồng bì rừng Quả ăn được có vị chua.
Dược liệu Hồng cầu ở Trung quốc, Hồng câu có tên là Câu trạng thạch hộc cũng dùng như Thạch hộc.
Dược liệuTai Hồng có vị đắng chát, tính bình; có tác dụng giáng nghịch hạ phong, hạ khí, ấm trung tiêu. Quả Hồng có vị ngọt, tính bình, có tác dụng nhuận phế, trừ đờm, khỏi ho, sinh tân dịch. Tai Hồng dùng trị ho, nấc, đi đái đêm, ăn không tiêu đầy bụng,...
Dược liệu Hồng mai Lá và hoa có thể dùng ăn như lá và hoa cây So đũa. Nước sắc lá dùng uống hạ nhiệt và chống tăng huyết áp; thêm nước vào dùng tắm để điều trị hăm kẽ, ban bạch và ghẻ. Dịch ép từ cành lá giã ra, hoà loãng trong nước dùng uống trị ỉa chảy.