Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Dược liệu Dây tóc tiên có Rễ chùm dạng củ được ưa chuộng và cũng được sử dụng như củ Thiên môn.
Dược liệu Dây trổ Rễ giải khát và tăng lực. ở Ấn Độ, rễ được dùng thay Thổ phục linh, có tính chất tương tự với Hemidesmus indicus R. Br. trong họ Thiên lý. Người ta cũng dùng rễ, thân và lá trị sốt rét, kiết lỵ và bệnh ngoài da.
Dược liệu Dây trường khế Hạt có độc. ở Lào, rễ dùng hãm uống chữa lỵ; lá sắc uống trị ghẻ và chữa mụn nhọt.
Dược liệu Hổ vĩ xám có Rễ xổ, bổ, long đờm và hạ nhiệt. Alcaloid trong rễ có tác dụng trên hệ tim mạch tương tự như Digitalin, nhưng không mạnh bằng, lại có tác dụng nhanh và thải trừ nhanh hơn. Dùng chữa sốt nóng, khát nước, đái buốt.
Dược liệu Hu đay Có tác dụng thanh lương, chỉ huyết, giảm đau. Gỗ xấu dùng làm củi. Vỏ dùng làm dây buộc và được dùng chế bông nhân tạo. Đồng bào miền núi dùng ngọn non thái nhỏ nấu canh ăn; người Campuchia cũng sử dụng lá non làm rau ăn.
Dược liệu Hu đen có Vị chát, tính bình; có tác dụng thu liễm cầm máu, tán ứ tiêu thũng. Cây cho gỗ và cho sợi dùng làm giấy và bông nhân tạo. Các chồi non và lá non vò kỹ cho bớt ráp, thái nhỏ, xào hay nấu canh ăn được như Rau đay.
Dược liệu Dây trường ngân ở Quảng trị, hạt chế dầu thắp. Vỏ lá và rễ được dùng trong y học dân gian. Ở Trung Quốc, vỏ thân cũng được sử dụng; rễ sắc với sữa trị phong thấp và đau dạ dày.
Dược liệu Dây vác rừng Lá nhai đắp chữa rắn cắn. Người ta dùng thân dây làm dây cột, nhưng không bao giờ dùng lá để ăn vì sẽ gây ngứa ở miệng.
Vị nhạt, đắng, tính lạnh; có tác dụng thanh nhiệt lợi niệu, thông kinh, lợi sữa. Người ta dùng lá nấu nước uống cho phụ nữ sau khi sinh đẻ. Còn dùng làm thuốc chữa bệnh tê thấp.
Dược liệu Dây vòng ky Đồng bào dân tộc Tây Nguyên dùng lá để làm rau ăn. Ở Trung Quốc, rễ dùng làm thuốc thanh lương, giải độc, trừ phong thấp, thông kinh lạc.
Dược liệu Dây vú trâu Đồng bào dân tộc vùng núi Đại từ tỉnh Bắc Thái dùng thân cây đun nước đặc tắm chữa đau lưng, nhức xương và đau thấp khớp.
Dược liệu Huệ có Hoa lợi tiểu, gây nôn. ở Ấn Độ, người ta dùng hành phơi khô và tán bột dùng làm thuốc trị lậu. Có nơi, như ở Vũng Tàu, người ta thường dùng củ chữa bệnh sốt rét. Ở nhiều nơi, dân gian dùng củ chữa hóc xương; người ta giã nát củ, vắt lấy n...
Dược liệu Húng cây có vị cay, ấm, có hậu mát; có tác dụng làm mát mắt, mát đầu, làm cho ra mô hôi, trừ ban, giúp tiêu hoá, bớt ho, hạ đờm. Thân lá cũng dùng làm thuốc, thường dùng hãm uống coi như làm dễ tiêu, có hiệu quả đối với bệnh đau bụng, nói chung,...
Dược liệu Húng chanh có vị the cay, hơi chua, mùi thơm, tính ấm, không độc, có tác dụng lợi phế, trừ đờm, giải cảm, làm ra mồ hôi, làm thông hơi, giải độc. Nhân dân ta thường thái nhỏ lá Húng chanh để ướp thịt, cá, nó là loại gia vị đặc sắc. Lá và ngọn no...
Dược liệu Húng lũi Ta thường trồng trong các vườn làm rau gia vị ăn với thịt nướng, ăn gỏi, ăn với các loại rau sống khác, là gia vị được ưa chuộng. Dùng hãm uống làm thuốc lợi tiêu hoá. Cũng dùng ngoài giã đắp làm thuốc sát trùng, chữa vết thương chữa sư...
Dược liệu Hương bài Rễ có vị đắng và thơm, tính mát; có tác dụng hạ nhiệt, làm ra mồ hôi, kích thích, lợi tiêu hoá, gây trung tiện, lợi tiểu và điều kinh. Tinh dầu mát và dễ chịu có mùi của Hoa tím, rất bền nếu là tinh dầu nặng. Dân gian thường dùng rễ Hư...