Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Dược liệu Hồng nhiều hoa Hoa có vị đắng, chát, tinh hàn; có tác dụng thanh nhiệt hoá trọc, thuận khí hoà vị. Quả già thường được chữa phong thấp nhức mỏi, kinh nguyệt không đều, hành kinh đau bụng. Lá được dùng trị thũng độc, mụn nhọt. Hoa dùng trị nóng n...
Dược liệu Dây rơm Nhân dân thường dùng nước ở trong cây uống giải khát; còn dùng dây làm thuốc trị ban, sốt, bổ gân cốt. Có người dùng dây trị đau dạ dày: lấy một đoạn cỡ gang tay, chẻ làm hai, nhúng vào mật đem nướng vàng, rồi chặt ra bỏ vào siêu sắc uốn...
Dược liệu Dây sen Người ta thường dùng gỗ đốt như đốt trầm trước đền thờ Phật và nơi thờ cúng tổ tiên; gỗ này chỉ hơi thơm. Người ta cũng dùng làm thuốc xông chữa đau đầu. Nhựa của cây rất đắng làm nôn nhẹ.
Dược liệu Dây, lá có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khư phong trừ thấp. Ở Trung Quốc, Dây song bào được dùng làm thuốc trị: Rắn độc cắn; Phong thấp đau nhức xương; Nhiễm trùng niệu đạo.
Dược liệu Ðay suối có Ngọn và lá non, thái nhỏ, vò ra nấu canh ăn được như rau Ðay.
Dược liệu Quả Hồng xiêm có vị ngọt, tính mát; có tác dụng bổ mát, sinh tâm dịch, giải khát, nhuận tràng. quả chín ăn trị táo bón làm cho hoạt trường dễ đi tiêu; mỗi lần ăn 3-4 quả. Vỏ cây, quả xanh dùng trị ỉa chảy, đi tả, trị sốt rét (thay thế Canh ki na...
Dược liệu Trúc nhự có vị ngọt, tính hơi lạnh; có tác dụng thanh nhiệt hoá đờm, trừ phiền, chỉ ẩn. Chữa sốt, buồn nôn, mửa, cháy máu cam, băng huyết, đái ra máu.
Dược liệu Hợp hoan có Vị ngọt, tính bình; có tác dụng giải uất an thần. Thường dùng chữa tâm thần không yên, sầu muộn mất ngủ.
Dược liệu Hợp hoan thơm ở Lào, người ta dùng vỏ khô làm bột đắp lên vết thương. Ở Ấn Độ, vỏ dùng đắp ngoài có hiệu quả trong bệnh phong hủi và loét ngoan cố. Lá được dùng sắc với bơ lỏng dùng chữa ho.
Dược liệu Hổ vĩ mép lá vàng có Lá được dùng uống trong chữa ho, viêm họng khản tiếng. Ngày dùng 6-12g lá nhai với muối ngậm nuốt nước dần dần. Dùng ngoài lấy lá hơ lửa cho héo giã nát lấy nước nhỏ tai nhiều lần chữa viêm tai có mủ.
Dược liệu Dây sương sâm Nhân dân ta cũng thường trồng lấy lá làm thạch và làm rau ăn. Ở Campuchia, người ta dùng lá để ăn với lẩu Samlo; thân mang lá, phối hợp với các vị thuốc khác, dùng chế biến thành thuốc để điều trị bệnh lỵ.
Dược liệu Dây sương sâm nhọn Ở Ấn Độ, người ta dùng rễ chà xát vào đá cho vụn ra thành bột; bột này được hoà nước lọc uống trị rắn độc cắn
Dược liệu Dây táo Vỏ quả không mùi nhưng vị chát; thịt quả có vị cay; nhân hạt rất đắng do chất picrotoxin. Chất này rất độc đối với các loài động vật có xương sống; nó tác dụng trên hành tuỷ, não, tuỷ sống và sau cùng là đến tim. Cây và quả được dùng ở Ấ...
Dược liệu Dây thành phong Cũng như Thanh phong đằng Sabia japonica Maxim, có tác dụng khư phong thông lạc. Toàn cây dùng ngâm rượu làm thuốc xoa bóp ngoài da có tác dụng như các loài Cốt khí để chữa sai khớp, bong gân, đau lưng và tê thấp.
Dược liệu Dây thần thông có Vị rất đắng, tính hàn, không độc, có tác dụng tả thực nhiệt, khử tích trệ, tiêu ứ huyết, tán ung độc, lợi tiểu, hạ nhiệt, thông kinh, lợi tiêu hoá. Thường dùng làm thuốc bổ đắng, chữa sốt rét mới phát hay kinh niên (như Dây cóc...
Dược liệu Dây thìa canh gân mạng Ở quần đảo Molluques, nhân dân dùng các lá có vị đắng để ăn gỏi với cá; chúng để lại trong miệng một hậu vị ngọt, dễ chịu và giữ được khá lâu.