Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo đông y, dược liệu Chành ràng Lá vò ra có mùi hơi thơm. Lá hạ nhiệt, làm ra mồ hôi. Vỏ và gỗ làm se, hạ sốt. Lá hãm uống dùng trị sốt. Còn dùng chữa thống phong và thấp khớp, trị các vết thương sưng phù và bỏng. Vỏ gỗ nấu nước tắm và chườm nóng làm se...
Theo đông y, dược liệu Chanh ốc Người ta lấy ngọn hoa, lá non thái nhỏ, nấu canh ăn có vị ngọt như bột ngọt nên người ta gọi nó là rau mỳ chính. Quả cũng ăn được. Nhựa cây được dùng chữa sâu răng.
Theo đông y, dược liệu Chanh kiên Lá, rễ, vỏ quả có vị the, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng giải nhiệt, hoạt huyết, khỏi ho, tiêu đờm, tiêu thực. Dịch quả có vị chua, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, khỏi nôn, tiêu thực, sáng mắt. Cây Chanh được trồng để...
Theo đông y, dược liệu Lá Chanh có vị đắng the, mùi thơm, tính bình, có tác dụng giải nhiệt, thông can khí, tiêu thũng, tán độc và hoạt huyết, khỏi ho, tiêu thực. Quả có vị chua, tính mát có tác dụng thanh nhiệt, khỏi nôn, tiêu thực, sát trùng, sáng mắt....
Theo đông y, dược liệu Chân danh Trung Quốc Vỏ cũng thường được dùng thay vị Đỗ trọng dây hay Đỗ trọng nam.
Theo đông y, dược liệu Chân danh Tà lơn Vỏ thân sắc uống bổ gan thận, an thần, giảm đau mỏi (Viện Dược liệu).
Theo đông y, dược liệu Chân danh nam Vỏ cây được dùng trong phạm vi dân gian làm thuốc kiên vị, giúp tiêu hoá. Ở Campuchia, người ta ngâm vỏ trong rượu làm thuốc khai vị, bổ dạ dày.
Theo đông y, dược liệu Chân danh hoa thưa Ở Trung Quốc, dùng trong trị lưng gối đau mỏi và dùng ngoài trị đòn ngã, dao chém.
Theo đông y, dược liệu Chân chim núi đá Vị ngọt, hơi cay, tính bình; có tác dụng kiện tỳ lý khí, thư cân hoạt lạc. Dân gian dùng làm thuốc trị hậu sản. Ở Trung Quốc (Vân Nam) rễ được dùng trị cam tích trẻ em, gân cốt đau nhức.
Theo đông y, dược liệu Chân chim núi Vỏ cây cũng được sử dụng làm thuốc cường tráng và trị đau mình mẩy. Lá dùng bó gẫy xương.
Theo đông y, dược liệu Chân chim leo hoa trắng Thường được sử dụng như các loài Chân chim khác. Trong Y học cổ truyền Thái Lan, lá tươi được dùng trị ho, trị nôn ra máu; dùng ngoài làm thuốc cầm máu và làm săn da.
Theo đông y, dược liệu Chân chim leo có vị đắng, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng làm thông mạch máu, tiêu sưng, giảm đau nhức. Thường dùng như vỏ thân các loài Chân chim khác làm thuốc giúp tiêu hoá và làm thuốc chữa phong thấp, đau xương, chân tay nhức mỏ...
Theo đông y, dược liệu Chân chim hoa chụm Có tác dụng khư phong hoạt lạc. Cũng được dùng chữa phong thấp đau xương.
Theo đông y, dược liệu Chan chan Rễ dùng sắc nước xông hơi để trị sưng phồng cẳng chân.
Theo đông y, dược liệu Chàm dại Cây dùng để nhuộm. Khi ngâm lá toát ra mùi acid cyanhydric mạnh. Dân gian dùng làm thuốc chữa lở loét chân tay và diệt chấy rận.
Theo đông y, dược liệu Châm châu Cây có vị đắng, làm săn da; ở Ấn Độ, người ta cho cây là có tính lợi tiểu. Lá cây có vị đắng, có tác dụng tiêu viêm, sát trùng và trừ giun. Vỏ cây và thân cây có vị đắng, bổ và làm se. Quả có vị chua hơi ngọt; hạt hơi the...