Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo đông y, dược liệu Cầu qua nhám Quả ăn được. Ở Lào cũng sử dụng làm thuốc. Ở Ấn Độ, rễ sắc uống trị đầy hơi và nhai trị sâu răng; dây và lá được dùng trị chóng mặt, thiếu mật và nhuận tràng dịu; hạt sắc uống làm ra mồ hôi và nghiền ra để đắp những phầ...
Theo đông y, dược liệu Cỏ kê Hạt rang lên dùng làm thuốc uống mát và dùng vào việc điều trị bệnh lỵ. Cũng dùng như gạo để chưng cất rượu, bột dùng làm bánh. Rễ, thân dùng sắc uống chữa sưng đau cơ thể. Tro của chúng hòa với rượu dùng cho phụ nữ đi đái ra...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cỏ rỏm Thường được dùng làm thuốc chữa cảm cúm.
Theo đông y, dược liệu Cỏ sán Chỉ mới biết theo kinh nghiệm dân gian, cành lá dùng nấu nước cho phụ nữ sinh đẻ uống và cũng dùng chữa đau bụng kinh.
Theo đông y, dược liệu Cọ sẻ Vị ngọt và chát, tính bình; hạt làm tiêu ung thư, khối u; rễ giảm đau. Ở Trung Quốc, người ta dùng hạt chữa: Ung thư mũi, ung thư vòm họng, ung thư thực quản; Ung thư rau; Bệnh bạch cầu. Rễ dùng trị hen suyễn, cũng làm dịu đa...
Theo đông y, dược liệu Vỏ và gỗ cây có tác dụng tiêu viêm, kháng sinh, sát trùng, cầm máu. Ở Ấn Độ, vỏ được xem như là có tính xổ. Cây có quả ăn được. Vỏ cây và gỗ được dùng làm thuốc trị viêm xoang mũi, viêm tử cung do nhiễm trùng âm đạo, đau dạ dày, lạc...
Theo đông y, dược liệu Seo gà có vị ngọt nhạt, hơi đắng, tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt, lợi thấp, lương huyết, chỉ lỵ. Thường được dùng chữa: Kiết lỵ mạn tính, lỵ trực tràng; Viêm ruột, viêm đường tiết niệu; Ngoại cảm phát sốt, sưng hầu họng; Viêm tu...
Theo đông y, dược liệu Cỏ seo gà xẻ nửa Vị đắng, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu phù, cầm máu. Ðược dùng trị: Viêm ruột, lỵ; Viêm gan; Viêm màng tiếp hợp. Dân gian sử dụng nó như cây thuốc ngoại khoa để sát trùng, tiêu độc. Lấy toàn cây t...
Theo đông y, dược liệu Cau Lào Quả có thể dùng ăn với trầu. Hạt dùng làm thuốc, được xem như là tốt hơn hạt Cau nhà.
Theo đông y, dược liệu Câu kỷ quả đen Lá dùng nấu canh; có thể dùng chữa ho. Ở Ấn Độ, người ta dùng cây chế thuốc mỡ trị chứng mù mắt cho lạc đà.
Theo đông y, Địa cốt bì có vị đắng, tính mát, có tác dụng làm mát huyết, mát phổi. Câu kỷ tử có vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ can thận, nhuận phế, mạnh gân xương, lại có tác dụng làm hạ đường huyết. Quả Câu kỷ dùng làm thuốc cường tráng chữa chứng ti...
Theo đông y, dược liệu Câu đằng Trung Quốc ở Trung Quốc, người ta cũng sử dụng làm thuốc an thần như Câu đằng.
Theo đông y, dược liệu Câu đằng quả không cuống Như Câu đằng. Ở Việt Nam cũng như ở Trung Quốc, người ta dùng gai móc Câu đằng này làm thuốc như các loại Câu đằng khác. Vỏ cây rất đắng dùng ăn trầu cùng với cau.
Theo đông y, dược liệu Câu đằng lá to có vị ngọt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, bình can, tức phong, định kinh. Dùng làm thuốc trấn tĩnh, êm dịu, chữa đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, trẻ em kinh giật, nổi ban, lên sởi. Cũng dùng chữa huyết áp cao. Hoa v...
Theo đông y, dược liệu Câu đằng lá thon Móc câu có vị ngọt, tính hơi hàn; có tác dụng thanh nhiệt bình can, tức phong chỉ đông. Rễ có vị ngọt đắng, tính bình; có tác dụng khư phong thấp và thông lạc. Móc câu trị trẻ em sốt cao, ngất lịm, co giật, trẻ em k...
Theo đông y, dược liệu Câu đằng cành leo Cành Móc câu có vị ngọt, đắng, tính hơi hàn; có tác dụng thanh nhiệt, bình can, làm tắt phong, ngừng đau. Rễ có vị ngọt, đắng, tính bình; có tác dụng khử phong thấp, thông lạc. Cành Móc câu dùng trị trẻ em sốt cao,...