Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo đông y, dược liệu Chàm bụi Cây được xem như hạ nhiệt, tiêu sưng, xổ, chống co thắt, lợi tiểu và lợi tiêu hoá. Ở Trung Quốc, thanh đại của Chàm bụi cũng có những tính chất chung như của Chàm nhuộm và Chàm mèo. Ở Ấn Độ, người ta thường dùng chữa bệnh g...
Theo đông y, dược liệu Chàm Toàn cây, nhất là thanh đại có vị đắng tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, tán uất, lương huyết độc. Rễ có tác dụng lợi tiểu. Lá giải độc, tiêu viêm. Lá thường được dùng chữa viêm họng, song Ấn Độ người ta dùng dịch lá dự phòng...
Cây Chà là biển Quả chín có nhiều bột ăn được. Ở đọt ngọn cây, vào khoảng tháng 10-12, có con đuông (Đuông chà là) ấu trùng của loại côn trùng Oryctes nasicornis đem nướng ăn rất thơm ngon (mỗi đọt chỉ có 1 con). Với đặc tính không bị hà và nắng mưa làm h...
Cây Chà là hay Chà là núi Nhân dân thường dùng lá xẻ nhỏ để nhồi nệm. Quả có hương vị của quả chà là, dùng ăn được. Chồi của cây tạo thành một loại cổ hũ như dừa, có hương vị thơm ngon. Kinh nghiệm dân gian ở Tây Nguyên dùng quả làm thuốc chữa ỉa chảy và...
Thông tin cây Chai Nhựa chai được dùng trong kỹ nghệ sơn và làm xà phòng; cũng được dùng trộn với dầu rái để xám thuyền. Vỏ cây trộn với thức ăn của lợn làm cho lợn nái sẽ mất khả năng sinh đẻ, cũng có khi được vận dụng với người và cũng có kết quả.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chạc ba Lá giã ra, hơ nóng, đắp làm liền gân (kinh nghiệm dân gian, theo Viện Dược liệu).
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chạ bục Dân gian sử dụng làm thuốc trị ho gà, vàng da, lá lách hư (Viện Dược liệu).
Theo Y học cổ truyền, huyền sâm có vị ngọt hơi đắng, tính hàn. Quy kinh phế, vị, thận. Huyền sâm được xếp vào loại thuốc thanh nhiệt giáng hỏa, sinh tân, dưỡng huyết, có tác dụng giải độc, tiêu viêm, nhuyễn kiên tán kết, tức làm mềm các khối rắn, như nhọt...
Theo đông y, dược liệu Cây sữa trâu Nhân dân vùng Bằng Khánh, huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn dùng cây làm thuốc uống lợi sữa.
Thông tin công dụng, tác dụng của Cây có tính nhớt, hơi se, có tác dụng làm dịu, làm mềm và có tính làm liền sẹo do có allantoin. Người ta dùng cây sắc uống trong chữa: Thổ huyết (Ho ra máu), đái ra máu, băng huyết; Viêm ruột, ỉa chảy, lỵ, trướng khí ruột...
Thông tin công dụng, tác dụng của dược liệu Cây men có Vị cay hơi đắng, tính hơi ấm, có tác dụng tán hàn giải biểu, thanh nhiệt giải thử, tán thấp chỉ dương, tiêu viêm chỉ huyết. Cành lá dùng ăn làm rau gia vị và dùng sắc uống trị đau nhức đầu do cảm mạo,...
Thông tin công dụng, tác dụng của cây Cầy hay Kơ nia theo đông y dược liệu Cầy Vị chua thơm, tính mát, không độc; có tác dụng tiêu phù, trừ đờm, trục u bướu và tiêu thức ăn. Dùng làm thuốc chữa no hơi đầy bụng, trừ sốt rét rừng, chói nước.
Theo Y dược học cổ truyền: Rượu có tác dụng xoa dịu chấn thương ngoại khoa sưng nề đau nhức, đau vùng ngực bụng do phong hàn lãnh thống, các trường hợp co cứng cơ (kinh giật, chuột rút, đau quặn cấp...).
Theo đông y, dược liệu Cà vú dê Cây có độc. Với liều rất thấp, nó có tác dụng như một chất gây mê. Ở Hải Nam, cả cây dùng trị bệnh tràng nhạc. Ở Saint - Dominica, người ta dùng dạng cao để trị bệnh đau vùng tâm vị.
Theo đông y, dược liệu Cẩu tích Nhật Bản Vị đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, sát trùng, tán ứ, chỉ huyết. Thường dùng trị mụn nhọt độc, đau bụng giun, đái ra máu, băng huyết. Ở Trung Quốc, thân rễ được dùng dự phòng bệnh sởi, viêm não B t...
Theo đông y, dược liệu Cau rừng Quả cũng được dùng để ăn trầu.