Tổng hợp những bài thuốc chữa bệnh từ cây rau khúc
-
Cây hoa hòe còn được gọi là hòe mễ, hòe hoa mễ, hòe hoa. Là loại cây cao 7-10m, có khi tới 25m, nhánh nhỏ màu xanh lục, có lông hoặc không có lông. Lá lông chim lẻ, mọc so le. Hoa nhỏ màu trắng xanh, mọc thành chùm ở ngọn, quả đậu thắt lại ở giữa các hạt....
Hoa mắt chóng mặt theo y học hiện đại là một triệu chứng của nhiều bệnh khác nhau trong đó hay gặp là tăng huyết áp, hội chứng rối loạn tiền đình, thiếu máu, xơ cứng động mạch não...
Đau nhức đầu là một triệu chứng thường gặp nhất trong bệnh lý của nhiều bệnh, là cảm giác chủ quan chịu ảnh hưởng do tác nhân bên ngoài (ngoại cảm) hay bên trong cơ thể (nội thương). Theo YHCT, nếu khi đau khi không và đau âm ỉ là nội thương.
Cây dứa dại còn có tên gọi là dứa gỗ, dứa gai. Đông y gọi tên là lỗ cổ tử, sơn ba la (dứa núi), dã ba la (dứa dại). Tên khoa học là padanus tectorius soland. Dứa dại mọc hoang ở nhiều nơi, được trồng làm cây cảnh, một số nơi còn dùng để ăn. Ngoài quả thì...
Cỏ xước còn có tên gọi ngưu tất nam, có tên khoa học Achranthes aspera L. Thuộ họ rau Giền Amaranthaceae. Là cây thảo, có thể cao đến 1m. Thân cứng, phình lên ở những mấu, có lông mềm. Lá mọc đối, hình trứng hoặc mũi mác, đâ...
Theo Đông y, lục lạc ba lá có vị ngọt, hơi chát, tính mát, có tác dụng bổ can thận, sáng mắt ích tinh. Thân và lá có vị đắng, tính bình có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu. Trong dân gian, người ta cho rằng hạt lục lạc ba lá tròn có tác dụng chữa tiểu tiện nh...
Theo Đông y, độc hoạt vị cay đắng, tính ôn; vào kinh can, thận và bàng quang. Có tác dụng tán phong hàn thấp tà, nhất là về mặt trừ phong giảm đau, giải biểu.
Cây Dành Dành là loại cây thường được trồng làm cảnh, giúp làm sạch không khí và chống ô nhiễm môi trường. Toàn bộ cây Dành Dành đều là những vị thuốc quý, nhưng quả được dùng nhiều nhất. Vị thuốc từ quả Dành Dành gọi là Chi Tử
Theo Đông Y Dành Dành thường dùng với tên Chi tử, Chi tử có vị đắng, tính lạnh; có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, chỉ huyết, mát huyết, tiêu viêm. Gardenin có tác dụng ức chế đối với sắc tố mật trong máu, làm cho nó giảm bớt xuống, nên được dùng để trị b...
Theo y học cổ truyền, bạch chỉ có vị cay, tính ấm. Quy kinh phế, vị, đại tràng. Có công năng phát hãn, trừ phong, tiêu thũng, giải độc, trừ mủ, giảm đau, trừ thấp, chỉ đới, hành huyết, nhuận cơ, tỉnh tỳ.
Theo Đông Y, sa nhân vị cay chát, tính ôn; vào kinh tỳ, vị và thận. Có tác dụng hành khí hóa thấp, kiện tỳ, ôn trung, chỉ tả, an thai. Trị chứng tỳ vị ứ trệ, thấp trở, tỳ hàn tiết tả, thai động bất an, nôn khi có thai.
Theo Đông Y Tam thất vị ngọt hơi đắng, tính ôn; vào các kinh can và thận, tam thất có tác dụng chủ yếu là tán ứ, chỉ huyết, tiêu thũng, định thống, tư bổ cường tráng. Dùng cho người xuất huyết dưới da và xuất huyết nội tạng, chấn thương đụng giập, khái hu...
Theo Đông y Thanh bì vị đắng cay, tính ôn; vào kinh can và đởm. Có tác dụng chủ yếu là giáng tiết, thông lợi gan, thông lợi đởm khí, tiêu tích hóa trệ. Trị các chứng can khí uất kết, ngực sườn đau, sưng vú, sán khí và thực tích khí trệ.
Theo Đông y, Cây màng tang có vị cay, đắng, tính ấm; có mùi thơm của sả; có tác dụng tán phong hàn, ôn trung hạ khí, trừ thấp giảm đau. Thường dùng trị ngoại cảm, nhức đầu, phong thấp đau nhức xương, đầy hơi, ăn uống không tiêu, mụn nhọt.
Theo Đông y, vị thuốc thổ hoàng kỳ vị cay, ngọt, hơi ấm, có tác dụng kiện tỳ, bổ phế, hành khí lợi thấp, tráng gân cốt. Chữa phong thấp tê bại, ho do phế lao, ra mồ hôi trộm, chân tay mệt mỏi vô lực, ăn ít bụng trướng, thủy thũng, viêm gan, bạch đới, sản...
Trong Đông y, các triệu chứng lâm sàng biểu hiện đường huyết tăng cao được mô tả trong chứng hậu Tiêu khát. Các biểu hiện gồm: ăn nhiều, khát, uống nhiều, tiểu nhiều, nóng nảy bứt rứt, tê bì ngoài da. Bài thuốc Lục vị thang sử dụng Thục địa, Kỷ tử, Cúc ho...