Cây có độc ở việt nam
Công dụng tác dụng Bòn Bon, Phụ nữ mang thai có được ăn quả bòn bo, Cách ăn quả bòn bon để không bị ngộ độc
Ngoài hương vị thơm ngon, dễ ăn thì bòn bon còn mang lại nhiều lợi ích đối với sức khỏe. Nhưng phụ nữ mang thai có nên ăn nhiều bòn bon? ăn quả bòn bon có gây di tật thai nhi hay gây sảy thai không cùng Y dược học Việt Nam tìm hiểu các thông tin dưới đây.
Hòa Bình: 5 người nhập viện do uống rượu ngâm củ cây Thương Lục
Bệnh Viện Đa Khoa tỉnh Hòa Bình đã kích hoạt hệ thống báo động đỏ của bệnh viện cấp cứu 5 bệnh nhân ngộ độc do uống rượu ngâm với cây Thương Lục.
Cây Gympie cây có độc rất nguy hiểm
Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng loại cây này sử dụng một chất độc thần kinh tương tự như chất độc của nhện.
Cây Tiêu giả, Tiêu Brazin - Schinus terebinthifolius Raddi
Dược liệu Vỏ bổ, quả có độc. Vỏ, lá, quả có tác dụng kháng sinh, kích dục, làm săn da, diệt trùng, kích thích, bổ, diệt khuẩn. Vỏ, quả và lá được dùng trong y học dân gian ở Brazin trị u bướu, nhất là ở chân. Người ta dùng để trị mất trương lực, viêm khí...
Cây Tóc tiên hoa đỏ, Lan báo vũ, Phong huệ - Zephyranthes rosea (Spreng) Lindl
Dược liệu Tóc tiên hoa đỏ Thân củ có tác dụng tiêu thũng, tiêu độc. Ở Vân Nam (Trung Quốc) thân củ được dùng trị ngứa lở. Còn ở Việt Nam, lá chữa rụng tóc, giải khát, giảm ho; rễ chữa sốt, lỵ (Viện Dược liệu).
Cây Tỏi trời hoa vàng, Thoát bào lan - Lycoris aurea (L'Hér.) Herb
Dược liệu Tỏi trời hoa vàng Vị cay, ngọt, tính hơi ấm, có độc, có tác dụng giải sang độc, nhuận phế chỉ khái, tiêu thũng, sát trùng, gây nôn. Ở Trung Quốc, người ta dùng trị vô danh thũng độc, trẻ em bị chứng tê liệt. Dùng tươi bên ngoài trị bỏng lửa, ung...
Cây Ráy gai, Mớp gai, Chóc gai - Lasia spinosa (L.) Thw. (Dracontium spinosum L.)
Dược liệu Ráy gai Vị đắng chát, cay, tính mát, có ít độc; có tác dụng tiêu viêm giải độc, thanh nhiệt trừ thấp, lợi niệu tiêu thũng. Thân rễ có tác dụng thanh nhiệt lợi niệu, sinh tân chỉ khát, khứ ứ, sinh cơ, chỉ thống. Nhân dân vẫn dùng lá non làm rau ă...
Cây Ráy đuôi nhọn, Ráy túi - Alocasia cucullata (Lour.) Schott
Dược liệu Ráy đuôi nhọn Vị cay, hơi đắng, tính ấm, có độc; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng trấn thống, hương huyết. Ở Trung Quốc, dùng chữa: Cúm truyền nhiễm, sốt cao không lui; Viêm khí quản, lao phổi; Sốt thương hàn; Bệnh xoắn khần leptosp...
Cây Ráy, Hải vu - Alocasia macrorrhiza (L.) Schott (Caladium odorum Lindl.; Colocasia odora Brongu.)
Vị cay, tính ấm, có độc, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khư phong tiêu thũng, chỉ thống, khử hủ sinh cơ, kiện vị, chỉ khái. Ráy được dùng chữa cúm, cảm mạo, sốt cao, trúng nắng, lao phổi, phong thấp đau nhức khớp, sa nang, mụn nhọt, ghẻ lở, trúng độc v...
Cây Roi mật, Gỏi - Garcinia ferrea Pierre
Roi mật Ở Campuchia quả của thứ Prus kraham dùng ăn được, còn quả của thứ Prus sar xem như độc, có thể ăn được nhưng khó tiêu.
Cây Trúc đào thơm, Bông trúc đào - Nerium indicum Mill. (N. odoum Soland.)
Dược liệu Trúc đào thơm Lá vỏ thân có vị đắng, chát, tính bình, có độc mạnh. có tác dụng cường tâm (trợ tim). Toàn cây và nhựa cây lợi niệu, phát hãn, khư đàm, tán ứ chỉ thống, giải độc thấu chẩn. Lá vỏ thân dùng làm thuốc chữa suy tim. Nhựa cây dùng trị...
Cây Cúc mộc, Săng ớt cao - Xanthophyllum excelsum Blume
Cúc mộc hay Săng ớt cao có tên khoa học: Xanthophyllum excelsum theo thông tin hiện có Chỉ mới biết quả có độc.
Cây Từ Poilane - Dioscorea poilanei Prain et Burk
Cây Từ Poilane Ở Trung Quốc và nước ta, dân gian giã rễ cho vào nước sông, suối làm thuốc duốc cá.
Cây Dây củ chi, Dây đồng tiền - Strychnos angustiflora Benth
Dược liệu Dây củ chi Vị đắng, tính lạnh, có độc; có tác dụng hoạt huyết, tiêu sưng, giảm đau. Hạt được dùng trị: Thấp khớp, trật khớp; Tê cóng các ngón tay chân, liệt nửa người.
Cây Ðay hay Ðay quả tròn - Corchorus capsularis L
Dược liệu Ðay có vị đắng, tính nóng có độc, có tác dụng tiêu viêm, cầm máu, giải nắng nóng. Thường dùng:. Ðề phòng say nắng và sốt do say nắng, Lỵ; Ho ra máu, nôn ra máu; Ngộ độc cá thối. Hạt dùng khi bị sài uốn ván, vô kinh, kinh nguyệt không đều.
Cây Ðậu tắc, Ðậu rựa, Ðậu ngựa - Canavalia ensiformis (L., ) DC
Dược liệu Đậu tắc Vị ngọt, tính ấm; có tác dụng ôn trung, hạ khí. Nếu ăn quả đậu nấu không kỹ sẽ bị say, đau bụng và thoát vị, do đó việc dùng đậu tắc bị hạn chế. Tuy nhiên nếu ta rửa kỹ hoặc nấu chín 2-3 nước trong 2-3 giờ hoặc rang vàng thì sẽ khử được...