Đau Đáu Câu Khắc Trên Bia Mộ Tuệ Tĩnh - Tiên Thánh Thuốc Nam
-
Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác không chỉ là một trong những vị đại danh y vĩ đại nhất trong lịch sử Việt Nam, mà ông còn là một Danh nhân văn hóa thế giới được UNESCO công nhận. Những cống hiến của ông không chỉ mang giá trị y học mà còn là một di sản văn...
Hơn 230 năm kể từ khi Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác mất, hình bóng của Đại danh y vẫn hiện diện qua nhiều di sản văn hóa tại huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh - nơi ông đã gắn bó phần lớn cuộc đời.
Khám phá kho tàng dược liệu Việt từ 'Những Cây Thuốc và Vị Thuốc Việt Nam' của Đỗ Tất Lợi. Nâng cao sức khỏe với hơn 700 vị thuốc quý. #DượcLiệuViệt #SứcKhỏeTựNhiên #ĐỗTấtLợi #KhoTàngDượcLiệu #MuaSáchNgay
Việc UNESCO vinh danh Danh y Hải thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác là sự ghi nhận và đánh giá cao của cộng đồng quốc tế về những đóng góp của cá nhân Danh y đối với xã hội, cộng đồng
Nền y học cổ truyền được bắt nguồn từ một nền y học dân gian phong phú. Thông qua thực tiễn nhiều đời, các kinh nghiệm được đúc kết thành lý luận phong phú.
Nhiều cha mẹ lo lắng, nghi ngờ con mắc chứng tự kỷ khi thấy con chậm nói. Vậy làm sao để phân biệt trẻ chậm nói và trẻ tự kỷ?
Nhằm tri ân công lao, đóng góp của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác đối với nền y học, văn học, văn hóa dân tộc, tỉnh Hà Tĩnh có chủ trương và chỉ đạo các cơ quan chuyên môn xây dựng hồ sơ trình UNESCO vinh danh ông.
Giám đốc Bảo tàng tỉnh Bắc Ninh Nguyễn Thị Trọng cho biết, bộ mộc bản sách Hải thượng y tông tâm lĩnh gồm 1.183 đơn vị mộc bản (ván khắc) hiện còn đang được lưu giữ, bảo quản tại Bảo tàng Bắc Ninh.
Giáo sư Nguyễn Tài Thu, bậc thầy ngành châm cứu Việt Nam, đã qua đời sáng nay 14-2, mùng 3 Tết, hưởng thọ 90 tuổi.
Hải Thượng Lãn Ông được biết đến như là Y tổ Việt Nam, và cũng là một văn nhân tài hoa. Cuộc đời của ông từ lúc trẻ tuổi sống tại quê cha Hải Dương, hay ở chốn kinh thành thời tham gia chính trường, hoặc ở quê mẹ Hương Sơn, Hà Tĩnh - nơi về ở và hành ngh...
Buổi lễ do Hội Đông y huyện Sóc Sơn và Tuệ Tĩnh đường Vạn Phúc tổ chức vào ngày 27-3 qua (11-2-Mậu Tuất), tại chùa Vạn Phúc (xã Phù Lỗ, huyện Sóc Sơn, TP.Hà Nội).
Không quản vất vả do tiết trời, không ngại mùi xú uế từ bệnh nhân, cũng không màng chuyện được đền đáp hay trả công, Hải Thượng Lãn Ông chỉ chăm chăm lo cho người bệnh. Y đức cao vời luôn luôn hiện hữu trong suốt cuộc đời hành y độ thế của ông.Câu chuyện...
Tuệ Tĩnh chính tên là Nguyễn Bá Tĩnh, biệt hiệu là Hồng Nghĩa, pháp hiệu (theo tên gọi của nhà chùa) là Tuệ Tĩnh (1330-1400), Ông sinh ra ở làng Nghĩa Phú (tục gọi là làng Xưa), thuộc tổng Văn Thai, huyện Cẩm Giàng (gần Kẻ Sặt), phủ Thượng Hồng, tỉnh Hải...
Chúng tôi xin giới thiệu tóm tắt vài nét về thân thế và sự nghiệp của một số ngôi sao sáng trong bầu trời Y học Việt Nam. Mong rằng chúng ta sẽ noi gương, tiếp tục học tập, nghiên cứu, rèn luyện trao dồi đạo đức và nhân cách để xứng đáng là một người đang...
Hải thượng lãn ông Lê Hữu Trác (1720 - 1791): Hải Thượng Lãn Ông tên húy là Lê Hữu Trác tên thường là Lê Hữu Chẩn, là một đại y tôn của nước ta.