23 Cây Dược Liệu Quý Hiếm: Tinh Hoa Y Học Cổ Truyền Việt Nam
-
Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường (ĐTM) của Dự án “Trồng cây dược liệu dưới tán rừng” tại các tiểu khu 482, xã Măng Cành, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum được thực hiện nhằm đánh giá các tác động môi trường của dự án và đề xuất các biện pháp bảo vệ môi t...
Cây Bảy Lá Một Hoa (Paris polyphylla) là thảo dược quý với nhiều công dụng trong y học cổ truyền. Việc đầu tư trồng cây này không chỉ giúp bảo tồn nguồn dược liệu quý mà còn mang lại hiệu quả kinh tế cao. Với nhu cầu thị trường lớn và giá trị thương mại c...
Theo Báo Tây Ninh, nhiều nông dân tại xã Tân Phong (huyện Tân Biên, Tây Ninh) đã chuyển sang trồng cây trinh nữ hoàng cung, mang lại lợi nhuận cao hơn so với các loại rau màu và cây trồng truyền thống khác. Cây trinh nữ hoàng cung không chỉ đem lại thu nh...
Tổng diện tích trồng loại củ này trên địa bàn tỉnh là gần 1.800 ha, phấn đấu đến năm 2030, diện tích lên khoảng 10 nghìn ha với 100 triệu cây.
Y học cổ truyền là “kho báu” để khai thác tiềm năng phát triển dược liệu của nước ta, đặc biệt rất nhiều địa phương có nhiều tiềm năng vị trí, thổ nhưỡng để phát triển vùng nguyên liệu dược liệu và có nhiều loại thuốc quý hiếm
Kết quả kiểm tra của Viện Bảo vệ thực vật, đây là bệnh thối gốc rễ hại cây sâm Bố Chính do nấm Fusarium gây ra. Nấm Fusarium có sẵn trong đất tấn công vào chóp rễ, làm rễ cây bị thối...
Đắk Glong phấn đấu đến năm 2030 hình thành tối thiểu 210 ha vùng trồng dược liệu quý, trong đó có 30 ha vùng trồng ứng dụng công nghệ cao.
Trong đề án về đầu tư, phát triển dược liệu tỉnh Kon Tum, UBND tỉnh đưa ra mục tiêu đến năm 2030, diện tích trồng cây sâm Ngọc Linh đạt 10.000 héc-ta, sản lượng các loại dược liệu tại địa bàn đạt trên 130.000 tấn. Ngoài ra, ngành dược liệu đóng góp khoảng...
Phát huy lợi thế về thổ nhưỡng, khí hậu, đất rừng, huyện vùng sâu Lâm Bình của tỉnh Tuyên Quang đã phát triển mô hình trồng cây dược liệu dưới tán rừng, bắt đầu mang lại hiệu quả, đem lại nguồn lợi kinh tế cho người dân.
Sáng 23-8, Phó chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Phi chủ trì buổi họp về triển khai xây dựng dự án Vườn cây thuốc quốc gia Nam bộ tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai giai đoạn 2021-2030.
Việc phát hiện loài Sâm ngọc linh mới ở nước ta, Sâm Việt nam (Panax vietnamensis Ha et Grushv. , họ Nhân sâm-Araliaceae) đã thu hút sự quan tâm và đầu tư nghiên cứu của các nhà khoa học trong và ngoài nước trong hơn 25 năm qua.
Cánh đồng sâm Bố Chính 5ha ở xã Thanh Mỹ (thị xã Sơn Tây) do Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp công nghệ cao Phúc Lâm làm chủ sở hữu, không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao mà còn mở ra triển vọng phát triển đa dạng các loại cây trồng giá trị trên những vùng...
UBND tỉnh Quảng Nam vừa có văn bản yêu cầu các ngành chức năng quản chặt việc cho thuê rừng để trồng sâm Ngọc Linh cũng như việc kinh doanh, mua bán loại dược liệu quý này.
Qua 4 năm di thực cây sâm Ngọc Linh về núi Ngọc Thiên (xã Trà Tập, Nam Trà My) cho thấy loại sâm quý này hiện sinh trưởng và phát triển rất tốt.
Từ khu đất chỉ trồng lúa, trồng màu, người dân huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đã chuyển đổi sang trồng cây dược liệu kim tiền thảo cho hiệu quả kinh tế cao.
Khai thác lợi thế vùng đất đồi gò, bán sơn địa, những năm qua, huyện Sóc Sơn đã đẩy mạnh phát triển mô hình trồng cây dược liệu, giúp nông dân từng bước thoát nghèo.