Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Canh châu Vị đắng hơi chua, tính mát; có tác dụng lương huyết, thanh nhiệt, giải độc. Quả ăn được, có vị chua hơi ngọt. Lá non nấu canh ăn được. Lá thường dùng riêng hoặc phối hợp với lá Vối làm nước uống thay trà, vừa giải...
Theo thông tin 1 bệnh nhân cấp cứu vì uống nấm linh chi và tiết lộ ngã ngửa từ bác sĩ đông y. Trong hơn 17.000 bài thuốc đông y, chỉ có duy nhất 1 bài thuốc có nấm linh chi. Loại nấm này không có nhiều tác dụng như đồn thổi.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thanh ngưu đảm Vị đắng the, ngọt, tính lạnh; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi yết, chỉ thống. Thường dùng trừ mọi thứ độc: giun độc, rắn độc, chó dại cắn, trị phong đờm kinh giản, sau khi sinh xong máu xung vùng tâm ng...
Bệnh thoái hóa cột sống lưng nói riêng và thoái hóa đốt sống nói chung nếu áp dụng cách chữa bằng những bài thuốc nam đều đặn sẽ giúp giảm nhanh chóng các cơn đau thắt lưng. Hãy cùng YDHVN.COM tìm hiểu các thông tin có dưới đây.
Nhìn vẻ ngoài xù xì, đen đúa, không khác gì cục tro cháy sém của nấm Chaga, ít ai biết rằng loại nấm này được xem như 'thần dược' chữa ung thư, ngừa lão hóa.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Gọng vó lá bán nguyệt Có độc; có tác dụng giải sang độc. Cây được dùng như Cỏ trói gà trị ho gà, suyễn, và xơ mạch máu. Ở Ấn Độ, lá nghiền nát ra lẫn muối hay không đều được dùng như một tác nhân làm sung huyết da. Toàn cây...
Đông trùng hạ thảo Tây tạng sinh trưởng ở nhiều vùng cao nguyên của Trung Quốc, nhưng loại sâu cỏ ở Tây Tạng luôn được ưa chuộng hơn cả và có giá lên tới hàng tỷ đồng. Hãy cùng tìm hiểu thông tin về loại dược liệu quý này dưới đây.
Tiểu đêm chỉ là triệu chứng và có thể hoàn toàn chữa khỏi. Trong các cách chữa tiểu đêm hiện nay, nhiều người đã và đang tìm đến thảo dược như một phương pháp đơn giản, an toàn và hiệu quả. Dưới đây xin giới thiệu 5 loại thảo dược dùng chữa tiểu đêm rất h...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cà dại hoa trắng Vị cay, hơi mát, có ít độc; có tác dụng hoạt huyết, tán ứ, tiêu thũng, giảm đau, trừ ho. Thường được dùng trị: Đau cả vùng thắt lưng, đòn ngã tổn thương; Đau dạ dày, đau răng; Bế kinh; Ho mãn tính.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bù dẻ lá lớn Rễ có vị cay, đắng, tính bình; có tác dụng trừ phong thấp, bổ gân cốt. Lá có vị nhạt, hơi thơm, tính bình; có tác dụng tán ứ tiêu thũng, ngừng ho. Thường dùng trị: Khó tiêu, đầy bụng, ỉa chảy; Phong thấp, lưng...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tếch Gỗ có tác dụng chống viêm. Vỏ làm săn da. Lá và hạt có tính tẩy. Hoa và hạt lợi tiểu. Thường dùng gỗ chữa viêm da. Dùng bột gỗ sắc lên lấy nước súc miệng chữa viêm các cơ quan ở xoang miệng, viêm lợi. Uống trong chữa c...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tận thảo Vị đắng, tính bình; có tác dụng tiêu viêm chỉ khái, định suyễn, giải độc, thanh nhiệt, giáng nghịch, khư phong thấp. ở Vân Nam (Trung Quốc) dùng chữa viêm gan, ho lâu khí suyễn, viêm hầu họng, viêm miệng, viêm mũi,...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tầm gửi sét Có tác dụng cường tráng, an thai. Thường dùng chữa gân cốt đỏ đau, động thai, phụ nữ sau khi sinh đẻ không xuống sữa.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tầm gửi dây Vị hơi ngọt, đắng, chát, tính bình; có tác dụng sơ phong, giải nhiệt, trừ thấp; tán huyết tiêu thũng, giảm đau. Ðược dùng ở Vân Nam (Trung Quốc) làm thuốc trị cảm cúm truyền nhiễm, đòn ngã tổn thương.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tai tượng Úc Vị hơi đắng chát, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt, lợi thuỷ, sát trùng, lương huyết, giải độc, cầm máu, trừ lỵ. Thường dùng chữa đổ máu cam, thổ huyết, đái ra máu, tử cung xuất huyết, đòn ngã tổn thương, lỵ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tai tượng thon Ðược dùng làm thuốc trị nhức đầu. Người ta có thể đốt nóng cây lên, và xông hơi do nó tỏa ra.