Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sơn Vị đắng, chát, tính bình, có ít độc; có tác dụng bình suyễn, giải độc, tán ứ tiêu thũng, chỉ thống, chỉ huyết. Ta thường lấy Sơn khô (Can tất) làm thuốc chữa phụ nữ kinh bế đau bụng, chữa kinh bế, có báng máu đau nhức v...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sổ năm nhuỵ Quả hơi có mùi thơm, ăn được. Ở Trung Quốc, quả được dùng trị ho
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sơn biên Ở Ấn Độ, rễ được dùng trị bệnh phong hủi.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sơn đậu căn Horsfield Rễ có vị đắng, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu thũng, giảm đau. Ở Thái Lan và Việt Nam, nước sắc lá dùng uống để làm cho dễ sinh đẻ.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sói Vị cay, ngọt, hơi chát, tính ấm; có tác dụng khư phong thấp, tiếp gân cốt, hoạt huyết tán ứ, sát trùng trừ ngứa. Hoa tươi dùng để ướp trà, ở Trung Quốc gọi là Châu lan trà; còn dùng hãm uống chữa ho.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sòi quả mọng Vỏ rễ và lá có tác dụng sát trùng, giải độc, tiêu thũng, trục thuỷ, thông tiện, lợi niệu. Cây được dùng như Sòi. Hạt ép lấy dầu dùng thắp đèn, chế sơn.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sồi nhọn Vỏ thân đắng, chát, hơi ấm; có tác dụng thu liễm, chỉ lỵ. Quả giải độc tiêu thũng, cũng sáp trường chỉ tả, tiêu sưng vú. Ở Vân Nam, vỏ thân dùng chữa tả, kéo dài bệnh lỵ. Quả được dùng trị viêm tuyến vú.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sói Nhật Vị cay đắng, tính ấm, có ít độc; có tác dụng khư thấp tán hàn, lý khí hoạt huyết, tán ứ giải độc. Ở Trung Quốc dùng chữa đau nhức lưng gối, đòn ngã, mụn nhọt, bạch đới, cảm mạo. Thường dùng trị: lao thương, đau nhứ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sòi lá tròn Lá, hạt có tác dụng giải độc, tiêu thũng, sát trùng. Hạt có dầu, có thể dùng trong công nghiệp xà phòng và làm thuốc trừ sâu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sói đứng Lá và rễ có tác dụng làm ra mồ hôi; cây có tác dụng thông kinh hoạt lạc và chỉ huyết. Ðược dùng ở Trung Quốc trị cảm mạo, sản hậu lưu huyết, điên giản, đòn ngã đao chém bị thương, phong thấp tê liệt, viêm khớp xươn...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sồi đá trắng Vị hơi đắng, chát, tính ấm; có tác dụng thuận khí tiêu thực, kiện vị, sát trùng. Ở Trung Quốc, cụm hoa được dùng trị ăn uống không tiêu bụng trướng đầy, đau bụng giun không tiêu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sồi đá cau Ở Vân Nam (Trung Quốc), rễ cây được dùng trị lỵ.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sòi có vị đắng, tính hơi ấm, có độc; có tác dụng sát trùng, giải độc, lợi niệu, thông tiện, tiêu thũng, trục thuỷ. Thường dùng chữa: Phù thũng, giảm niệu, táo bón; Bệnh sán máng, cổ trướng, xơ gan; Viêm gan siêu vi trùng; N...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sổ Hooker Quả ăn được. Ở Campuchia, người ta dùng rễ để chế một loại nước uống tăng lực.
Theo y học cổ truyền, dược liệu So đũa Vỏ có vị đắng, chát; có tác dụng chỉ tả, trừ lỵ. Lá có tác dụng hạ nhiệt. Vỏ thân được dùng làm thuốc bổ đắng giúp ăn ngon cơm, dễ tiêu hoá. Còn dùng chữa lỵ, ỉa chảy và viêm ruột.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sở dầu Rễ, vỏ có vị ngọt, tính bình; có tác dụng tán ứ tiêu thũng, hoạt huyết chỉ thống. Dầu hạt vị ngọt, đắng, tính ấm; có tác dụng nhuận tán, hoạt trường, sát trùng giải độc. Khô dầu vị ngọt, có độc, có tác dụng sát trùng...