Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nho đất Quả ăn được, hơi chua. Ở Trung Quốc, người ta dùng cành, lá thuốc làm thuốc trừ thấp, tiêu thũng, lợi tiểu. Dân gian dùng cả dây sao vàng sắc đặc uống chữa đau nhức co quắp do thấp nên còn gọi là Đơn co.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nhót dại Rễ khư phong thông lạc, hành khí giảm đau. Quả thu liễm chỉ tả. Quả dùng ăn tươi hay nấu canh chua, cũng thường dùng làm mứt. Có thể dùng làm thuốc tương tự như Nhót.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nhót Loureiro Vị chua và se, hơi ấm; có tác dụng trừ ho chống hen, làm săn da, cầm ỉa chảy. Được dùng trị: Hen, viêm khí quản, khái huyết giả; Đau dạ dày, ỉa chảy; Viêm gan mạn tính, viêm xương tuỷ; Viêm tinh hoàn cấp tính...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nhót núi Vị hơi đắng, chát, tính ấm. Lá bình suyễn chỉ khái. Rễ khư phong thông lạc, hành khí chỉ thống, tiêu thũng giải độc. Quả thu liễm chỉ tả. Rễ dùng trị phong thấp đau nhức khớp xương, đòn ngã ứ đau, thổ huyết, chó dạ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nhót rừng Quả chín ăn tươi hay nấu canh chua. Dân gian dùng lá chữa bệnh tràng nhạc (Viện Dược liệu).
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nhựa ruồi lá nhỏ Vị hơi đắng và ngọt nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, làm tan máu ứ và tiêu sưng. Dùng chữa cảm, bệnh ôn nhiệt, sốt cao, sưng họng, sưng amygdal. Nhân dân còn dùng làm thuốc uống giải độc th...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nhục đậu khấu có vị cay, đắng hơi chát, mùi thơm, tính ấm, hơi độc; có tác dụng kích thích chung, lợi trung tiện, giúp điều hoà, làm săn da và kích dục. Được dùng làm thuốc và dùng trong thuốc tễ dẻo ngọt trị lỵ, ỉa chảy mấ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nhum Gỗ cây màu đen, rất cứng, được dùng làm cọc chống, làm ván, làm cọc căng dù. Nhân dân thường lấy đọt non xào nấu làm rau ăn, có vị ngọt. Quả được sử dụng như quả Cau.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nhũ mộc Nhân hạt dùng rang ăn hay luộc ăn. Mủ nhiều dùng uống được như sữa.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nhung hoa Vị hơi đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, điều kinh chỉ huyết. Ở Trung Quốc (Vân Nam), dùng trị lỵ vi khuẩn, viêm ruột, đau bụng kinh, kinh nguyệt không đều, băng huyết, thổ huyết, nục huyết, đái ra...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nhuỵ lưỡi lá nhỏ Vị ngọt, hơi đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khư ứ hoạt huyết, lợi thấp tiêu thũng. Ở Trung Quốc, cây được dùng trị: Sưng amygdal cấp tính; Viêm lợi răng; Viêm nhánh khí quản; Viêm ruột, ỉ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nô Lá có mùi thơm. Ở Ấn Độ, rễ đắp chữa ngón tay lên đinh. Người ta dùng lá già và vỏ nghiền ra lấy bột làm hương.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nóng Vị hơi đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, sinh cơ giảm đau, sơ phong chỉ khái. Quả có tác dụng khai vị, làm ăn ngon. Vỏ có tính giải độc, làm tiêu sưng. Quả dùng ăn sống. Dân gian thường dùng vỏ giữa của...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nở ngày đất Dân gian, người ta dùng rễ sắc uống trị ho, cảm cúm và toàn cây sắc uống tiêu độc.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nóng Nêpan Quả có vị hơi ngọt, ăn được. Ở vùng Sapa tỉnh Lào Cai, người Mèo thường dùng dịch quả làm giả mật ong. Vỏ cây có thể dùng làm thuốc đắp rút gai, dằm, mảnh vụn găm vào thịt.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nổ Cành, lá có tác dụng thu liễm. Vỏ chát, có độc cũng có tác dụng thu liễm. Cành lá sắc lấy nước có thể diệt trùng, rút mủ, trị mủ vàng, mụn bọc trắng. Nếu bị thương vì đồ sắt sét gỉ lưu lại ở trong vết thương thì dùng càn...