Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo đông y, dược liệu Kim cang Campuchia Vị ngọt, tính mát; có tác dụng giải độc tiêu viêm, kháng sinh, trừ thấp. Cũng dùng như Tỳ giải hay các loài Kim cang khác làm thuốc chữa: Thấp khớp, đau nhức xương, đòn ngã tổn thương; Đinh nhọt.
Theo đông y, dược liệu Kiều mạch Vị chát, hơi the, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi thấp, tiêu thũng. Rutosid có tác dụng giống vitamin P, làm tăng độ chịu đựng và giảm độ thấm của mao mạch và có tác dụng lợi tiểu. Bột dùng ăn, nấu cháo, l...
Theo đông y, dược liệu Khuy áo nhẵn Rễ có vị ngọt và cay, tính hơi ấm, có mùi thơm; có tác dụng khư phong, giảm đau, tán ứ. Hạt có vị đắng, tính bình, có tác dụng tiêm viêm, làm tăng tiết nước bọt, giải khát. Lá có vị đắng, tính bình; có tác dụng tiêu viê...
Theo đông y, dược liệu Khứu tiết thảo Vị cay, đắng, tính ấm; có tác dụng giải nóng trừ sốt rét, hoạt huyết tán ứ, giải độc. Dân gian dùng làm thuốc cai đẻ (Viện Dược liệu) ở Trung quốc, cây được dùng trị sốt rét, cảm mạo phát nhiệt, viêm nhánh khí quản,...
Theo đông y, dược liệu Kim ngân lẫn Vị ngọt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc. Cũng như Kim ngân, dùng trị mụn nhọt, lở ngứa. Liều dùng hoa 8-20g, cành lá 20-40g sắc uống. Dùng riêng hoặc phối hợp với các vị thuốc khác.
Theo y học cổ truyền dược liệu Kim ngân lông Cũng dùng như Kim ngân.
Theo đông y, dược liệu Kim phượng Lá có tính xổ và kích thích, cũng có tính chất điều kinh. Rễ chát, se, có độc. Hoa có một hoạt chất đắng, có tác dụng bổ phổi và hạ nhiệt. Lá thường dùng trị sốt rét nặng và xổ. Dùng hãm uống có thể gây sẩy thai. Vỏ cũng...
Theo đông y, dược liệu Kim quất Quả dùng làm mứt, nấu trong xirô, ngâm rượu; lá dùng trị bệnh đường hô hấp. Ở Inđônêxia, lá dùng đắp vào cơ thể để trị ỉa chảy, đau bụng và bệnh ngoài da. Cũng còn được dùng trong một loại mỹ phẩm.
Theo đông y, dược liệu Kim tước chi Hoa và hạt rang lên dùng làm thuốc hạ sốt; lá dùng hãm làm trà uống và vỏ dùng sắc uống, dùng dưới dạng thuốc uống, nước rửa, nước súc miệng và dùng tắm trị sốt rét gián cách và mạc treo mất trương lực.
Theo đông y, dược liệu Khúng khéng Vị ngọt, tính bình, có tác dụng chỉ khát, chỉ ẩu thổ, thanh nhiệt, lợi tiểu và giải độc rượu. Cuống quả ngọt và mát được dùng ăn ở Trung quốc và Nhật bản; cuống quả khô và hạt được dùng ở Trung quốc làm thuốc trị ngộ độc...
Theo đông y, dược liệu Khúc khắc Cũng như nhiều loại Kim cang, cây có tác dụng chống viêm, tiêu độc, chống dị ứng. Dùng chữa thấp khớp đau lưng, đau xương, đau khớp. Cũng dùng chữa mụn nhọt, tràng nhạc, lở ngứa, giang mai, ngộ độc thủy ngân.
Theo đông y, dược liệu Khóm rằn Có tác dụng tiêu thũng bài nung. Được dùng ngoài trị ung sang thũng độc.
Theo y học cổ truyền, cây dược liệu Khô mộc Ở nhiều địa phương, nhân dân biết sử dụng cây này làm thuốc chữa khản tiếng, viêm họng, ho. Chỉ cần ngậm giập một lá với ít muối, nuốt lấy nước rồi nhả bã đi; vài lần là khỏi. Cũng có thể phối hợp với lá Hẹ, lá...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Khồm Hạt lợi trung tiện, kích thích, lợi tiêu hoá. Lá dùng làm rau gia vị ăn sống hay luộc chín ăn. Cũng dùng pha nước uống thay chè. Ở Ấn độ, hạt trị trướng bụng, nấc, buồn nôn và đau ở bàng quang.
Theo đông y, dược liệu Khôi nước Hạt gây kích thích và làm chuyển máu, cũng có tác dụng tẩy xổ, dầu hạt và rễ, lá cũng tẩy xổ. Hạt dùng trị rắn cắn; dầu hạt được sử dụng ở Ấn độ đắp ngoài trị thấp khớp. Ở Trung quốc dùng thay cho hạt Ba đậu. Với liều cao...
Theo đông y, dược liệu Khổ diệp Vị đắng, tính hàn, có tác dụng hạ nhiệt. Được dùng trị sốt như Canh ki na.