Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ngải tiên Vị cay, mùi thơm, tính ấm; có tác dụng khư phong trừ thấp, ôn trung tán hàn. Tinh dầu có tính gây trung tiện, trừ giun. Thường được dùng chữa đau bụng:
Theo đông y, dược liệu Ngải thơm Toàn cây có mùi thơm, có tác dụng trừ giun, khai vị, lợi trung tiện, lợi tiêu hoá, lợi tiểu, điều kinh, gây ngủ, hạ sốt. Lá dùng làm gia vị, người ta dùng cây tươi hay khô, để tăng mùi vị cho thức ăn hoặc thay thế một số c...
Theo đông y, dược liệu Ngái Có vị ngọt dịu, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, trừ thấp, tiêu tích hoá đàm. Ở Ấn Độ, quả, hạt và vỏ được xem như có tác dụng xổ, gây nôn. Thường dùng chữa: Cảm mạo, viêm nhánh phế quản; Tiêu hoá kém, lỵ; Phong thấp, đau nhứ...
Theo đông y, dược liệu Ngải rợm Vị đắng, tính mát; có tác dụng lý khí chỉ thống, khư ứ sinh tân, tiết ngược. Dùng chữa kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, tắc kinh. Ngày dùng 10-20g, sắc uống hay nấu cao lỏng hay cao mềm rồi trộn với tá dược làm viên uố...
Theo đông y, dược liệu Nghể hình sợi Vị cay, chát, tính mát; có tác dụng tán ứ, chỉ huyết, giải độc, lợi khí, chỉ thống. Cũng như Nghể hình sợi lông ngắn, rễ dùng trị: Đòn ngã tổn thương, gẫy xương, đau lưng, đau dạ dày, đau bụng kinh, sản hậu đau bụng, p...
Theo đông y, dược liệu Nghể hình sợi lông ngắn Vị cay, chát, tính mát; có tác dụng kháng khuẩn tiêu viêm, chỉ huyết tán ứ. Được dùng trị: Đòn ngã tổn thương, gẫy xương, đau lưng, đau dạ dày, đau bụng kinh, sản hậu đau bụng, phổi kết hạch ho ra máu, lao hạ...
Theo đông y, dược liệu Nghể hoa đầu Vị đắng, cay, tính nóng; có tác dụng giải độc, tán ứ, lợi niệu thông lâm. Có tác giả cho là cây có vị chua, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt lương huyết, lợi niệu. Ở Trung Quốc, được dùng trị lỵ, viêm bể thận, viêm bàn...
Theo đông y, dược liệu Nghể mềm Vị cay, đắng, tính ấm; có tác dụng lý khí, chỉ thống, kiện tỳ lợi thấp. Thường dùng trị: Lỵ trực khuẩn, viêm ruột; Viêm dạ dày ruột cấp tính; Cảm nắng; Ghẻ ngứa ngoài da, gãi chảy nước; Phong thấp đau nhức xương; Đòn ngã...
Theo đông y, dược liệu Nghể nhẵn Lá được dùng trị rắn cắn. Ở Ấn Độ, lá hãm hoặc sắc uống dùng trị đau bụng. Toàn cây được dùng làm thuốc hạ sốt.
Theo đông y, dược liệu Nghể núi Thân và lá non ăn được, nấu canh có vị chua ngon.Thành phần dinh dưỡng của lá và ngọn non trong 100g (tài liệu của Cục Quân nhu): nước 84,5g, protid 4g, glucid 4,2g, xơ 3,8g, tro 3,5g, caroten 4,6mg và vitamin C 28,6mg.
Theo đông y, dược liệu Nghể răm Vị cay, thơm, tính ấm; có tác dụng khư phong lợi thấp, tán ứ chỉ thống, giải độc tiêu thũng, sát trùng chỉ dương. Nghể răm thường được dùng làm thuốc: Trị giun, diệt giòi, bọ gậy; Chữa viêm dạ dày ruột, kiết lỵ, ỉa chảy; Ph...
Theo đông y, dược liệu Nghể râu Vị cay, tính ấm, có độc; có tác dụng bạt độc sinh cơ, hút mủ. Ở Ấn Độ, hạt dùng trị ỉa chảy và kiết lỵ; cũng dùng trị bệnh cảm cúm. Rễ được dùng rửa trị các vết thương.
Theo đông y, dược liệu Nghệ rễ vàng Vị đắng, cay, tính ấm; có tác dụng lợi mật (do tinh dầu), thông mật (do curcumin), làm giảm cholesterol (do tinh dầu), chống co thắt và diệt vi khuẩn. Nghệ rễ vàng được dùng trị thiểu năng gan và sung huyết gan vàng da,...
Theo đông y, dược liệu Nghể tăm Người Java (Inđônêxia) có khi dùng lá làm rau ăn. Người Malaixia dùng lá sắc uống chữa chứng khó tiêu và dùng cho phụ nữ uống sau khi sinh đẻ.
Theo đông y, dược liệu Nghệ ten đồng Vị đắng cay, tính ấm, có tác dụng phá huyết hành khí, tiêu tích chỉ thống. Được dùng trị huyết ứ đau bụng, sưng to gan lách, kinh bế, ăn uống không tiêu. Ở Inđônêxia, người ta dùng thân rễ sắc cho phụ nữ mới sinh đẻ uố...
Theo đông y, dược liệu Nghể thường Vị đắng, cay; có tác dụng thanh nhiệt lợi niệu, giải độc, sát trùng. Ở Ấn Độ, người ta dùng rễ sắc uống chữa đau ruột và cây được dùng tán bột uống chữa viêm phổi.