Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo đông y, dược liệu Ngọc vạn vàng Vị ngọt nhạt, tính bình; có tác dụng tư âm bổ thận, trừ phiền chỉ khát, ích vị sinh tân, thanh nhiệt. Thường dùng trị: Miệng khô, táo khát, phổi kết hạch, dạ dày thiếu hụt vị chua, muốn ăn không được, di tinh, sau khi...
Theo đông y, dược liệu Ngoi Vị đắng, cay, tính ấm, có độc; có tác dụng thanh nhiệt tiêu thũng, sát trùng, chỉ dương, chỉ huyết, hành khí chỉ thống, sinh cơ thu liễm. Rễ được dùng chữa: Đau dạ dày, phong thấp tê bại, rắn cắn, mụn nhọt ung độc, đòn ngã tổn...
Theo đông y, dược liệu Ngô thù du Vị cay, đắng, tính nóng, hơi độc; có tác dụng thu liễm, trừ phong, giảm đau, sát trùng, kích thích, lợi trung tiện, lợi tiêu hoá. Chữa ăn uống không tiêu, nôn mửa, đau bụng ỉa lỏng, cước khí, đau đầu. Còn dùng trong trườn...
Theo đông y, dược liệu Ngô thù du lá xoan Vị cay, tính ấm, có ít độc; có tác dụng ôn trung tán hàn, hành khí tiêu tích. Ở Trung Quốc, được dùng trị đau dạ dày, đau đầu, đau tim, khí trệ, ung thũng di chuyển.
Theo đông y, dược liệu Ngải nạp hương đầu to Lá và ngọn non có thể dùng nấu canh ăn. Ở Malaixia, lá và cuống lá được dùng như thuốc lợi tiêu hoá, sát trùng và làm ra mồ hôi. Rễ được dùng sắc uống trị ho. Rễ cũng có thể sắc uống bổ máu cho phụ nữ sau khi s...
Theo đông y, dược liệu Ngải mọi Dân gian dùng cây chữa sốt và thấp khớp và có nơi dùng lá giã ra lấy nước uống giải độc rượu. Ở Malaixia, người ta cũng dùng cây trị thấp khớp và nấu nước cho phụ nữ mới sinh đẻ uống.
Theo đông y, dược liệu Ngải lục bình Thường dùng chữa nóng sốt, dịch hạch, kinh nguyệt không đều. Người ta dùng lá để đắp tiêu sưng. Ở Inđônêxia, người ta dùng củ của nó để nhai, nhằm làm dịu cơn đau và các cơn choáng do ngộ độc cá và giáp xác độc.
Theo đông y, dược liệu Ngải hoa vàng Vị đắng, cay, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải thử, trừ chưng, triệt ngược; còn có tác dụng lợi tiêu hóa, lợi tiểu. Ngải hoa vàng được dùng chữa sốt nóng khát nước, phiền nhiệt ra mồ hôi, tối nóng sáng mát, thận...
Theo đông y, dược liệu Ngải giun Vị đắng, mùi thơm; có tác dụng trị giun, làm lành sẹo. Được dùng làm thuốc trị giun (giun kim, giun đũa) và vết thương mất trương lực. Để trị vết thương, dùng một nắm dược liệu cho vào 1 lít nước đun sôi lấy nước rửa.
Theo đông y, dược liệu Nạp lụa Dân gian ở Quảng Ninh dùng lá chữa đậu sởi và đắp chỗ sây sát, đứt tay (Viện Dược liệu).
Theo đông y, dược liệu Năng ngọt Vị ngọt, tính mát, có tác dụng khai vị, giải độc, tiêu thức ăn và giúp ích cho dạ dày và ruột. Củ thường dùng nấu canh với thịt gà, vịt. Thân gốc phơi khô dùng làm đệm hoặc làm giấy quyển. Cũng được sử dụng làm thuốc tiêu...
Theo đông y, dược liệu Nàng nàng Cây có vị đắng, tính bình; có tác dụng hành huyết trục ứ, phá khí, thông trệ, trừ đờm tích, chỉ thũng trướng, dãn nở trường vị, lợi đại tiểu tiện. Là cây thuốc quen dùng chữa cảm nắng, cảm hàn, thương thực, nôn cả ra máu,...
Theo đông y, dược liệu Náng lá rộng Vị đắng, chát; có tác dụng gây sung huyết da. Hiện nay nhiều người trồng cây Trinh nữ hoàng cung lấy lá làm thuốc trị viêm tiền liệt tuyến. Chúng tôi xác định là thuộc loài trên. Cần tiếp tục nghiên cứu.
Theo đông y, dược liệu Náng hoa đỏ Hành có vị đắng, cay, tính mát; có tác dụng gây buồn nôn, làm dịu, làm nôn mửa, làm ra mồ hôi. Có độc đối với động vật nuôi. Hành được dùng trị bỏng, chín mé, nhọt; có khi được dùng như Náng hoa trắng trị tê thấp, phù th...
Theo đông y, dược liệu Nàng hai Toàn cây có độc, rất ngứa. Ở Ấn Độ, hạt cũng được dùng như hạt Mùi, dịch rễ dùng trị sốt kéo dài. Ở Java, người ta dùng cây để kích thích trâu chọi nhau.
Theo đông y, dược liệu Ná nang lá nguyên Dịch cây được dùng ở Java để chữa đái dầm; cũng dùng rửa mặt và trị mụn. Ở Sumatra, người ta giã lá ra đắp vào đầu trị đau đầu. ở nước ta, đồng bào Mường dùng vỏ thân để ăn trầu. Vỏ cũng cho sợi.