Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo đông y, dược liệu Ná nang Dân gian dùng cây làm thuốc chữa ngứa và nấm da (Viện Dược liệu).
Theo đông y, dược liệu Nấm xốp hồng Nấm có vị cay mạnh của Hồ tiêu và có mùi như mùi của Dứa; không độc. Nấm có thể dùng ăn, vì có vị cay nên có thể dùng làm gia vị.
Theo đông y, dược liệu Nam xích thược Có vị cay the, mùi thơm, tính nóng. Dân gian dùng trị cảm gió, chân tay lạnh: Nam xích thược, rễ Cam thảo cây, Hoắc hương, Tía tô, Ngải cứu, Dây gân, Rau Dền gai, mỗi thứ một nắm, sắc uống.
Theo đông y, dược liệu Nấm tán da cam Thịt nấm màu trắng, có mùi dễ chịu, thuộc loại nấm ăn ngon nổi tiếng của châu Âu. Nấm này được sử dụng ở Trung Quốc, xem như có hoạt tính kháng ung thư.
Theo Đông y, dược liệu Nấm tai mèo Nấm này ăn ngon, có thể nấu chín ăn mà cũng có thể dùng ăn sống với xà lách hoặc chế thành món ăn tráng miệng.
Theo đông y, dược liệu Nấm sữa Nấm ăn ngon. Còn có hoạt tính kháng nham, nhất là đối với bướu thịt S-180 và còn có thể ức chế báng nước.
Theo đông y , dược liệu Nấm phiến đốm chuông Lớp thịt mỏng, màu da sơn dương. Thịt không mùi, chứa những chất độc gây ảo giác.
Theo đông y, dược liệu Nấm mực Vị ngọt, tính hàn, có độc; có tác dụng ích trường vị, lý khí hoá đàm, giải độc tiêu thũng. Nấm có mùi vị yếu hoặc không có. Nấm còn non ăn được. Nhưng khi ăn nấm và uống với rượu thì lại gây độc 48 giờ sau bữa ăn, biểu hiện...
Theo Đông y, dược liệu Nam mộc hương Vị đắng, hơi cay, tính hàn; có tác dụng trừ lỵ, lợi tiểu, giúp tiêu hoá. Vỏ được sử dụng làm thuốc để trị lỵ và cùng dùng trị bí tiểu tiện; có khi dùng chữa thấp khớp.
Theo đông y, dược liệu Quặn hoa Yersin Nhựa dùng đắp vết thương. Trung Quốc mà toàn cây có tác dụng cường gân cốt, bổ thận, hạ áp, được dùng chữa gân cốt đau nhức, thận hư, đau lưng, cao huyết áp và dùng ngoài trị gãy xương.
Theo Đông y, dược liệu Quả nổ lùn Ðồng bào dân tộc vùng núi Ninh Thuận dùng lá non sắc đặc lấy nước làm thuốc trị bệnh đau ngực.
Theo Đông y, dược liệu Quả nổ ống to Ở Campuchia, dân gian dùng toàn cây giã ra pha thêm rượu hơ nóng đắp chữa trặc gân (Phân viện dược liệu thành phố Hồ Chí Minh).
Theo Đông y, dược liệu Quả nổ sà Ở châu Phi, lá dùng hãm uống còn rễ được dùng thay Ipêca làm thuốc gây nôn.
Theo Đông y, dược liệu Quan thần hoa Vị cay, tính ấm; có tác dụng ôn trung lý khí. Ở Vân Nam (Trung Quốc) người ta dùng toàn cây trị cảm mạo phong hàn, ho khí suyễn, ăn uống không tiêu, trướng bụng, viêm ruột, lỵ.
Theo Đông y, dược liệu Quao Các bộ phận của cây đều có tác dụng hạ sốt. Cây có hoa đẹp, có thể trồng làm cảnh. Ở Ấn Ðộ người ta dùng rễ, lá và hoa trị bệnh sốt. Dịch lá phối hợp với dịch Chanh dùng trong các trường hợp điên cuồng. Hoa và quả được dùng trị...
Theo Đông y, dược liệu Quao nước Hạt có tác dụng khử trùng. Dân gian thường dùng lá Quao, phối hợp với ích mẫu, Ngải cứu, Cỏ gấu, Muồng hoè để làm thuốc điều kinh, sửa huyết, bổ huyết. Còn dùng cho phụ nữ sau khi sinh uống vào cho khoẻ người ăn ngon cơm.