Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Trong Đông Y lá màng tang để làm thuốc, sử dụng tươi hoặc phơi khô. Thuốc có vị cay, hơi đắng, tính ấm, tác dụng khử phong tán hàn, lý khí chỉ thống. Lá dùng ngoài trị nhọt, viêm mủ da, viêm vú và trị rắn cắn. Rễ cây được dùng trị nhức đầu, đau dạ dày, p...
Theo Đông Y vị thước Hoàng Kỳ có Vị cay, ngọt, tính hơi ấm; có tác dụng kiện tỳ bổ phế, hành khí lợi thấp.Dân gian thường dùng rễ chữa ho, phong thấp. có tên cây Vú bò sẻ, Vú lợn, tên khoa học: Ficus simplicissima Lour., thuộc họ Dâu tằm - Moraceae.
Theo Đông Y Vú Bò có Vị ngọt, hơi đắng, tính bình; có tác dụng khư phong thấp, tráng cân cốt, khu ứ, tiêu thũng. Người ta dùng rễ trị phong thấp tê đau, tổn thương do lao lực, sưng vú, đòn ngã tổn thương, phụ nữ kinh bế, bạch đới, ít sữa.
Theo y học cổ truyền đinh hương có mùi thơm, vị cay, tính ôn, đi vào các kinh phế, tỳ, vị và thận. Có tác dụng ôn trung (ấm bụng), noãn thận (ấm thận), kích thích tiêu hóa, chỉ huyết. Người ta còn dùng nụ hoa đinh hương phơi khô như một vị thuốc với tác d...
Theo Y Học Cổ Truyền Thạch hộc có vị ngọt nhạt, hơi mặn, không độc, tính lạnh, có tác dụng bổ dưỡng thanh nhiệt, chỉ khát, sinh tân dịch chữa lao lực, gầy yếu, ho, sốt nóng, miệng khô khát, mồ hôi trộm, thiểu năng sinh dục ở nam giới, chân tay và lưng đau...
Theo Đông Y Thường dùng chữa miệng khô táo khát, phổi kết hạch, đau dạ dày ợ chua, không muốn ăn, di tinh, sau khi khỏi bệnh bị hư nhược, đổ mồ hôi trộm, lưng gối đau mỏi, nhiệt bệnh thương tổn đến tân dịch. Cây Thạch hộc, Hoàng thảo cẳng gà. Phi điệp kép...
Theo Đông Y Rễ cây có vị hơi ngọt, tính bình; có tác dụng giải nhiệt, hồi phục sức, cây non lợi tiểu, tiêu viêm. Dịch cây lợi tiểu, kích thích và tiêu viêm. Thịt quả làm nhầy và bổ dưỡng. Cuống cụm hoa có tác dụng lợi tiểu, trừ giun. Cây Thốt lốt, Thốt nố...
Theo Đông Y Vỏ làm ra mồ hôi, bổ, làm nhầy. Quả bổ phổi. Hạt làm săn da. Thục địa có tên khoa học: Guazuma ulmifolia là một loài thực vật có hoa trong họ Cẩm quỳ. Loài này được Lam. mô tả khoa học đầu tiên năm 1789.
Cùng xem Cây thuốc, vị thuốc Việt Nam quan thuộc hỗ trợ điều trị tiểu đường hiệu quả qua các nghiên cứu hiện đại và thư nghiệm lâm sàn như. Chè đắng, dây thìa canh, giảo cổ lam, hoàng kỳ, nghệ, ngũ vị tử... là những thảo dược hạ đường huyết, nâng đỡ tạng...
Trong Đông y, các triệu chứng lâm sàng biểu hiện đường huyết tăng cao được mô tả trong chứng hậu Tiêu khát. Các biểu hiện gồm: ăn nhiều, khát, uống nhiều, tiểu nhiều, nóng nảy bứt rứt, tê bì ngoài da. Bài thuốc Lục vị thang sử dụng Thục địa, Kỷ tử, Cúc ho...
Theo Đông Y Hoa hiên vị ngọt, tính mát, giúp thanh nhiệt, tiêu đờm, cầm máu, thông sữa, an thai, lợi tiểu, sáng mắt. Một số nơi dùng lá và hoa hiên làm thuốc chữa chảy máu cam. Lá hái quanh năm, rễ đào vào thu đông, có khi vào mùa khác, dùng tươi hay phơi...
Theo Đông y, thồm lồm gai có vị chua, tính mát, có công dụng giải nhiệt, tiêu độc, dùng chữa viêm da, mụn nhọt, lở ngứa, sốt rét, kiết lỵ... Trong nhân dân còn dùng lá hay rễ thồm lồm gai sắc uống chữa sốt, ho gà, lỵ, hoặc sắc nước rửa chỗ bị trĩ để chữa...
Theo Đông Y Thồm lồm có Vị hơi ngọt, cay, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu, tiêu phù. Thường dùng Chữa mụn nhọt, lở loét, lở vành tai, chốc đầu, chốc mép, chàm, bệnh nhiễm liên cầu khuẩn ở da: Lá tươi giã nát đắp, hoặc vắt lấy nước bôi...
Theo Đông y, bách hợp có vị ngọt nhạt, tính mát, có công năng dưỡng âm nhuận phế, thanh tâm, an thần, giải độc, nhuận trạng, lợi đại tiểu tiện,… Thường dùng làm thuốc bổ, chữa ho, ho khan hoặc ho có đờm quánh, viêm phế quản, thần kinh suy nhược, mất ngủ,…...
Theo Đông Y ba đậu vị cay, tính nóng, rất độc, vào 2 kinh vị, đại tràng. Tác dụng tẩy trừ tích lạnh, trục đờm, hành thủy, chống ung thư. Trị K dạ dày, hàn tích đình trệ, huyết hà, tả lị, bụng đầy cấp tính do lạnh, dùng ngoài trị bạch cầu, tắc ruột, tê thấ...
Bộ Y tế đang dự thảo Thông tư ban hành Danh mục dược liệu phải đăng ký lưu hành tại Việt Nam. Trong đó, dự thảo đề xuất 3 danh mục dược liệu phải đăng ký lưu hành tại Việt Nam.