Lợi ích vượt trội khi tham gia mua sắm và kinh doanh trên sàn thương mại điện tử Temu
-
Hacker trên diễn đàn raidforums.com lại tung tin cho biết đang sở hữu dữ liệu của Con Cưng và FPT Shop, sau khi dữ liệu được cho là của khách hàng Thế Giới Di Động được phát tán trên website này.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dứa Mỹ lá nhỏ Ở Ấn Độ, rễ được dùng làm thuốc lợi tiểu, làm toát mồ hôi. Dịch lá cây được dùng đắp vào các vết thâm tím.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dưa núi hay Bát bát trâu Toàn cây có tác dụng bổ chung và trợ tim giải khát, giải nhiệt, hạ sốt. Quả có vị rất đắng, tính mát, có tác dụng nhuận tràng, lợi tiêu hoá. Hạt hạ sốt, trị giun. Dịch lá gây nôn, dịch rễ gây xổ. Qu...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dừa nước Quả có phôi nhũ trong ăn ngon, còn dùng nuôi lợn mau mập. Quày quả non (bụp phèn) xào nấu với vọp có vị ngọt ngon. Nõn non còn dùng làm thuốc lá. Chất dịch ngọt hứng được từ cuống quày quả non là một nguồn lợi để c...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dứa sợi gai nhỏ Ở Ấn Độ, người ta trồng cây làm hàng rào. Cũng được dùng lấy sợi tốt. Cũng được sử dụng chiết hecogenin.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dứa thơm Lá có mùi xạ rất đặc trưng mà các loài Pandanus khác không có. Mùi này do một enzym không bền vững dễ bị oxy hoá. Lá dùng trong việc nấu nướng, ví dụ như cho vào cơm, bánh gạo cho thơm; còn dùng nhuộm hồ cho có màu...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dũ dẻ trâu Hoa rất thơm, có mùi như hoa Ngọn lan tây. Quả ăn được.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dũ dẻ trơn Hoa khô bổ, hơi kích thích tim. Hoa thơm, có thể dùng để sản xuất nước hoa. Quả chín ăn được. Vỏ thân có khi dùng để ăn trầu. Lá nấu nước uống giúp tiêu hoá tốt.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dùi đục Lá có tính sát trùng. Thân già có vị hơi đắng, chát, tính ấm; có tác dụng ôn thận ích khí, liễm hãn, sáp tinh. ở Ấn Độ, lá dùng làm thuốc uống trong trị thấp khớp cấp tính, trị hen suyễn và lá được dùng ngoài để trị...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dung đất Vỏ có vị se hơi thơm, tính mát. Hoa rất thơm, rất được ong ưa thích. Quả ăn được, vỏ được dùng để nhuộm và cả để giữ màu. Vỏ dùng chữa rong kinh, đau bụng, đau ruột, bệnh về mắt, loét. Nước sắc còn dùng để làm thuố...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ðào tiên Cơm quả khai vị, giải nhiệt, lợi tiểu, hạ sốt, có độc đối với chim và thú nhỏ. Cơm quả hơi chua, sau khi nấu dùng chế xi rô trị ho, làm long đờm. Cơm quả chưa chín hoàn toàn và dịch cây nhuận tràng.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ðăng tiêu châu Mỹ Cũng như Ðăng tiêu. Cũng được dùng như Ðăng tiêu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ðắng cay leo Quả có vị đắng, mùi thơm, tính ẩm, có tác dụng làm ra mồ hôi, điều kinh và hạ nhiệt. Quả chữa sưng phù; lá chứa bệnh phong hủi.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ðắng cay ba lá Dân gian sử dụng như Ðắng cay; lấy quả, hạt ngâm rượu uống để làm nóng, chữa đau bụng, chống nôn, tả, lỵ. Quả nhai ngậm chữa chảy máu răng.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ðắng cay Quả có vị cay, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng tán hàn, giảm đau, trừ giun. Cành và gai có tác dụng làm thông hơi, giúp tiêu hoá. Quả và hạt dùng làm thuốc trị sốt, chữa đau bụng nôn mửa, rối loạn tiêu hoá, ỉa chảy,...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ða lông Vị nhạt, tính mát; có tác dụng lợi tiểu và làm ra mồ hôi. Tua rễ (cả vỏ lẫn lõi) được dùng trị phù nề cổ trướng do xơ gan; nó làm tăng bài tiết nước tiểu, làm hết hoặc giảm phù nề cổ trướng. Liều cao có tác dụng mạ...