Lợi ích vượt trội khi tham gia mua sắm và kinh doanh trên sàn thương mại điện tử Temu
-
Theo đông y, dược liệu Gạt nai Quả có thể độc. Người ta dùng lá thay thế men để chế biến rượu gạo. Ở Campuchia, người ta dùng vỏ hãm uống để trị bệnh thuỷ đậu. Hạt cho bột tốt có thể làm chất gột sạch thay thế cho hạt cây Găng cơm (Canthium parviflorum).
Theo Đông Y, dược liệu Vị đắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tán ứ, giảm đau. Rễ dùng trị: Cảm mạo sốt cao, viêm nhiễm đường hô hấp trên (hầu họng); Viêm tuyến mang tai. Hoa và quả dùng trị lỵ, viêm dạ dày ruột cấp tính. Lá dùng trị Đụng gi...
Theo Đông Y, dược liệu Gáo vàng Vỏ cây và rễ đều có vị đắng, có tác dụng bổ, hạ nhiệt. Thường dùng làm thuốc bổ đắng, chữa sốt và chữa xơ gan cổ trướng. Ðể chữa xơ gan, phối hợp với Cỏ sữa. Cỏ xước, mỗi vị 10g.
Vỏ hạ sốt, khử trùng, làm săn da. Ở Ấn Độ, người ta dùng vỏ làm thuốc sát trùng các vết thương. Ở Campuchia, người ta dùng rễ trị ỉa chảy và lỵ; người ta lấy một nắm to rễ cây cho vào 1 lít nước rồi đun sôi, chỉ lấy 1/3 và chia làm 3 lần uống trong ngày.
Theo Đông Y, dược liệu Gạo sấm Gỗ được sử dụng làm các loại nông cụ. Dầu hạt có thể chế tạo xà phòng. Lá được sử dụng trong phạm vi dân gian (Mường) làm thuốc giã đắp các vết thương do tên thuốc độc.
Theo Đông Y, dược liệu Gáo không cuống Gỗ có tác dụng bổ, lọc máu và nhuận tràng. Vỏ thân bổ, làm săn da và cầm máu. Rễ cầm máu. Gỗ được dùng dưới dạng thuốc sắc hay thuốc hãm cho phụ nữ sinh đẻ uống 3 ngày liền sau khi sinh để lọc máu. Vỏ dùng chữa viêm...
Theo Đông Y, Hoa có vị ngọt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu. Vỏ có vị đắng, tính mát; có tác dụng lợi tiểu, tiêu sưng, gây nôn. Rễ đắng, mát, có tác dụng kích thích, bổ, cũng gây nôn và giảm đau. Cũng dùng như trà uống vào mùa hè. Nước hoa gạ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Gáo Vỏ bổ, hạ nhiệt, làm se. Ðế hoa hoá nạc dùng ăn được. Ở Yên Bái, vỏ dùng ngâm trong nước sôi chữa ho được xem như là bổ. Ở Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, vỏ dùng chữa sốt rét. Ở Lào Cai, người ta dùng vỏ để nhuộm đen.
Theo Đông Y, dược liệu Găng trắng Lá dùng giải nhiệt, chữa đái vàng, đái dắt, sôi bụng. Ngày dùng 20-30g duới dạng thạch (vò lá với nước đun sôi để nguội, lọc nhanh, để cho đông đặc, ăn với nước đường). Quả được dùng ngâm nước gội đầu, có thể ngâm và cũng...
Theo Đông Y, dược liệu Găng chụm Ở Campuchia, gai Găng chụm dùng vào một chế phẩm để cầm máu do các chứng xuất huyết trong và kinh nguyệt quá nhiều. Gỗ được dùng phối hợp với các vị thuốc khác sử dụng làm dịu thần kinh và dùng chữa co giật.
Theo Đông Y, dược liệu Gai ma vương Quả có vị cay tính hơi ấm; có tác dụng bình can giải uất, hoạt huyết khư phong, minh mục, chỉ dương. Thường dùng chữa đau đầu chóng mặt, ngực bụng trướng đau, tắc sữa, đau vú, mắt đỏ, nhức vùng mắt, chảy nhiều nước mắt,...
Theo Đông Y, Gai cua Hạt nhuận tràng, gây nôn, làm long đờm và là chất nhầy dịu; cũng có tác dụng chống độc. Rễ gây chuyển hoá, dầu hạt dùng xổ. Nhựa có tính gây tê. Ở Ấn Độ, các bộ phận của cây được sử dụng: Rễ được dùng trị bệnh ngoài da mạn tính; Nhựa...
Theo Đông Y, Dược liệu Rễ gai có vị ngọt, tính hàn, không độc, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu, tiêu viêm, an thai, chỉ huyết. Thường dùng chữa: Cảm cúm, sốt, sởi bị sốt cao; Nhiễm trùng tiết niệu, viêm thận phù thũng; Ho ra máu, đái ra máu, t...
Theo Đông Y, Hoa hồng có vị ngọt, tính ấm; có tác dụng hoạt huyết, điều kinh, tiêu viêm, tiêu sưng. Hoa dùng chữa kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, đinh nhọt và viêm mủ da, bệnh bạch hầu lao cổ.
Các chất này giúp cây trồng nâng cao hiệu quả sử dụng chất dinh dưỡng, chống chịu được các ảnh hưởng bất thường và cải thiện chất lượng nông sản.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Keo Ả rập Gôm vỏ làm se, tạo chất nhầy. Ở Ấn độ, gôm được dùng trị ỉa chảy, lỵ và cũng thường dùng trị đái đường