Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Cây Qua lâu có tên khác là dưa trời, dưa núi, hoa bát, vương qua (tên gọi ở miền Bắc) dây bạc bát, bát bát châu (tên miền Nam), người Tày gọi là thau ca. Bộ phận dùng làm thuốc là vỏ quả, nhân hạt và rễ. Việc thu hái tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng. Muốn lấ...
Tầm gửi là các loài cây sống ký sinh trên các cây chủ khác nhau. như Tầm gửi trên cây dâu tằm, Tầm gửi cây chanh, Tầm gửi cây na, cây tầm gửi trên cây mít, Tầm gửi cây dẻ, Cây tầm gửi trên cây xoan, Tầm gửi trên cây cúc tần, Cây tầm gửi trên cây gạo là nh...
Có rất nhiều Nguyên ngân gây viêm loét dạ dày. Y học cổ truyền cho rằng nguyên nhân của bệnh là do các yếu tố về tinh thần. Vậy làm sao để chữa viêm loét dạ dày hiệu quả và an toàn. Theo Đông Y có nhiều bài thuốc để điều trị chứng bệnh này tùy theo biểu h...
Cây Muồng truổng hay còn gọi là Ưng bất bạc là cây thuốc quý chữa bệnh gan truyền thống của nhiều nước, ở Việt Nam cây còn là thảo dược chữa bệnh gan nổi tiếng của dân tộc Tày ở Lạng Sơn với tên gọi Mạy khuống.
Theo Đông Y, Ưng bất bạc Vị đắng, cay, tính hơi ấm; có tác dụng khư phong lợi thấp, hoạt huyết chỉ thống, hành khí, lợi thuỷ. Nhân dân thường lấy lá về nấu ăn, lấy rễ hoặc vỏ thân, vỏ rễ chữa mẩn ngứa, lở loét, ghẻ. Ở Trung Quốc, người ta dùng rễ chữa viê...
Theo Đông Y, Cà có vị ngọt, tính lạnh, không độc; có tác dụng chữa nóng lạnh, ngũ tạng hao tổn, tán huyết ứ, tiêu sưng và cầm máu. Nó còn làm nhuận tràng, lợi tiểu kích thích gan và tuỵ, làm dịu. Người ta thường dùng Cà trong các trường hợp thiếu máu, tạn...
Theo Đông Y, Cách có vị ngọt, nhấn, tính mát, có tác dụng trợ tỳ can, mát gan, sáng mắt, tiêu độc, lợi tiểu. Rễ thông kinh mạch, tán ứ kết tê bại, lợi tiêu hoá. Được dùng trị phù do gan, xơ gan và trị lỵ. Còn dùng trị thấp khớp và làm thuốc lợi sữa.
Trong y học cổ truyền, rụng tóc thuộc phạm vi các chứng lạc phát, du phong, ban thốc... và được trị liệu bằng nhiều biện pháp khác nhau, trong đó có phương thức dùng thuốc dùng thảo dược bôi ngoài. Bài thuốc đông y dùng các vị thuốc dễ kiếm, bạn cũng có t...
Theo Đông Y, Dớn đen có vị nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, lợi thấp, làm tan máu ứ, tiêu sưng. Dùng chữa cảm cúm, cảm sốt, viêm gan truyền nhiễm, đi lỵ, đái ra sỏi, đơn độc sưng tấy.
Theo Đông Y, Địa liền có vị cay, tính ấm, có tác dụng âm trung tiện, tán hàn, trừ thấp, trừ nề khí. Nước chiết ở củ có tính hạ đờm, lợi trung tiện. Người ta đã nghiên cứu về tác dụng giảm đau, hạ sốt và chống viêm của Địa liền. thường dùng trị ăn uống kh...
Theo Đông Y, Đa búp đỏ Vị nhạt, tính mát, có tác dụng lợi tiểu tiện, làm ra mồ hôi. Lá thường dùng để giải cảm cho ra mồ hôi. Tua rễ lợi tiểu mạnh, thường dùng chữa phù nề, cổ trướng do xơ gan. Mủ dùng chữa mụn nhọt.
Theo Đông Y, Dạ hoa Lá có vị đắng và se, khi nhai nước bọt có màu vàng; cánh hoa cũng có một chất màu vàng. Lá có tác dụng lợi mật, nhuận tràng, hơi bổ đắng. Hoa có tác dụng điều kinh, hạ sốt. Vỏ dùng làm se, rễ lợi tiêu hoá, bổ và nhuận tràng. Nước sắc l...
Theo Đông Y, Rễ và các bộ phận có vị đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc. Người ta thường dùng vỏ thân, cành lá sắc uống chữa ỉa chảy, kiết lỵ, sốt rét. Cũng dùng chữa đau nhức xương và làm thuốc điều kinh.
Theo Đông y, Đu đủ rừng Lõi thân có tác dụng thông tiểu, tiêu phù, lợi sữa. Lõi thân dùng chữa phù thũng, đái dắt, tê thấp và làm thuốc hạ nhệt, làm phổi bớt nóng. Cũng được xem như là có tác dụng bổ; thường dùng nhầm với vị Thông thảo. Lá được dùng nấu n...
Theo Đông Y, Dưa chuột dại có vị ngọt và đắng, tính mát, có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu, tiêu sưng. Rễ tẩy giun và lọc máu. Thường dùng trị: Đau họng, viêm tuyến mang tai; Viêm kết mạc cấp; Viêm nhiễm đường tiết niệu, viêm tinh hoàn; Sốt thấp khớp; Tẩy...
Theo Đông Y, Dưa dại có vị đắng, tính mát, có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu, tiêu sưng. Rễ thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng, tán kết ứ. Thường được dùng chữa: Đau họng, sưng yết hầu, viêm tuyến mang tai; Viêm kết mạc cấp; Viêm đường tiết niệu, viêm tinh ho...