Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo Đông y, ích mẫu có vị cay hơi đắng, tính hàn vào hai kinh can và tâm bào. Có tác dụng hoạt huyết, thông kinh, ích tinh sáng mắt, lợi tiểu, tiêu thũng. Dùng điều trị: Kinh nguyệt không đều, bế kinh, trước khi có kinh đau bụng, rong kinh lượng kinh ra...
Trong y học cổ truyền, phục linh là vị thuốc thông dụng có vị ngọt, nhạt, tính bình, không độc, có tác dụng bổ tỳ, lợi tiểu, chữa suy nhược cơ thể. Phục linh thuộc họ nấm lỗ, mọc ký sinh trên rễ cây thông.
Theo Đông Y, Ngải nhật Vị đắng, hơi ngọt, tính bình, mùi thơm; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, giải thử, khư phong thấp, chỉ huyết. Thường dùng Trị: Cảm sốt, đau đầu (cảm mạo do nắng, sốt không ra mồ hôi); Sưng amygdal, lở miệng; Sốt rét; Lao phổi kèm t...
Rối loạn kinh nguyệt là rối loạn về chu kì kinh, có thể đến sớm hơn hoặc chậm hơn hoặc lúc đến sớm lúc đến muộn. Những biểu biện bất thường trên 2 kì kinh liên tiếp thì mới cần điều trị.
Theo Đông Y, Dâu dây Vị ngọt, đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, tiêu sưng. Chữa phong thấp, đau nhức xương và đắp mụn nhọt.
Theo Đông Y, Đăng tiêu Hoa có vị ngọt, chua, tính lạnh, có tác dụng hành huyết, làm tan máu ứ, mát máu, trừ phong, điều hoà kinh nguyệt. Rễ có tác dụng hành huyết, làm tan máu ứ, tiêu viêm, tiêu sưng phù. Hoa dùng trị kinh nguyệt không đều, kinh bế, huyết...
Theo Đông Y, Ngải chân vịt Vị ngọt, hơi đắng, tính bình; có tác dụng hoạt huyết, lợi tiểu, tiêu viêm, tiêu sưng phù. Thường dùng chữa: Kinh nguyệt không đều, bế kinh; Viêm gan mạn tính, viêm gan vàng da; Viêm thận, phù thũng, bạch đới; Khó tiêu, đầy bụng,...
Theo Đông Y, Ngải đắng Vị đắng, mùi thơm, tính ấm; có tác dụng bổ, lợi tiêu hóa, hạ nhiệt, làm dịu đau, chống ho, trừ giun và điều kinh. Hoa có tác dụng trị giun và bổ. Được dùng chữa chứng đầy hơi và đau dạ dày, đau gan, huyết áp cao, ho, sốt, sốt rét gi...
Theo Đông Y, Nắm cơm Vị ngọt, hơi cay, tính hơi ấm, mùi thơm; có tác dụng khư phong tán hàn, hành khí chỉ thống, thư cân hoạt lạc. Ở Trung Quốc, thường dùng trị: Phong thấp đau nhức gân cốt, lưng cơ lao tổn, tứ chi đau mỏi; Viêm dạ dày ruột cấp tính, viêm...
Đường phèn có tên khoa học là Saccharose hay còn gọi với cái tên là lạ: băng đường. Cũng giống như đường cát, đường phèn được làm từ nước mía, củ cải đường, một số nguyên liệu khác như đường thốt nốt, lúa miến ngọt… Đường phèn có chứa Saccharose và một số...
Toàn thân cây chuối hột rừng đều có thể làm thuốc chữa nhiều loại bệnh khác nhau. Trái chuối hột rừng có tác dụng chữa bệnh tiểu đường, viêm thận, tăng huyết áp. Có bài thuốc dân gian cho rằng khoét cây chuối hột rừng ở gần gốc, lấy nước từ thân cây uống,...
Hen suyễn (hay còn gọi là hen phế quản) là tình trạng viêm nhiễm mạn tính ở đường hô hấp, dẫn đến ho, khó thở, tức ngực từng cơn do sự co thắt của phế quản. Người bị bệnh hen muốn ho để tống các chất nhầy ra ngoài. Nếu các dấu hiệu này xuất hiện thường xu...
Theo Đông Y, Mai Vị hơi chua, mặn, tính bình; có tác dụng khai uất hoà trung, hoá đàm, giải độc. Ðược dùng chữa uất muộn tâm phiền, can vị khí thống, mai hạch khí sang độc, tràng nhạc.
Theo Đông Y, Mã đậu linh khác lá Vị đắng, cay, tính hàn, có tác dụng lợi thuỷ tiêu thũng, khư phong chỉ thống, giáng huyết áp. Rễ được dùng ở Trung Quốc để trị thuỷ thũng, lâm bệnh, tiểu tiện khó khăn, phong thấp tê đau, cước khí thấp thũng, hạ bộ thấp sa...
Theo Đông Y, Rễ có mùi thơm, có tác dụng giải nhiệt giảm đau, sát trùng, cầm máu. Thường dùng Chữa viêm dạ dày, ruột, đau họng; dùng ngoài chữa vết thương và nhọt độc. Liều dùng 4-6g dạng thuốc sắc. Dùng ngoài, giã rễ tươi đắp hoặc dùng rễ khô tán bột rắc...
Theo Đông Y, Mắc coọc Quả có vị chua, hơi ngọt và hơi chát, có tác dụng thanh nhiệt, giải khát, sinh tân dịch, mát phổi. Vỏ rễ có vị chua chát, tính hàn, có tác dụng giải độc, trừ ngứa. Quả: quả chín ăn được, còn dùng chữa ho, long đờm. Ðể chữa uất trong,...